Nội dung chính
Tiểu đường là một trong ba bệnh (ung thư, tim mạch, đái tháo đường) không truyền nhiễm có tốc độ phát triển nhanh nhất hiện nay. Căn bệnh này là sát thủ đe dọa sức khỏe mọi người bởi những diễn biến thầm lặng của nó. Theo thời gian, tiểu đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như các biến chứng tại mắt, tim mạch, thận, thần kinh. Trong đó, biến chứng bệnh võng mạc tiểu đường tại mắt rất đáng lưu tâm bởi nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng nhìn của người bệnh. Vậy “bệnh võng mạc tiểu đường là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục ra sao?”, Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Bệnh võng mạc tiểu đường là gì?
Võng mạc là các lớp sợi thần kinh của mắt, có vai trò tiếp nhận ánh sáng, hình ảnh mắt thu nhận được đến não, và ngược lại truyền hình ảnh mà não phân tích được đến mắt, trong đó hoàng điểm là quan trọng nhất cho hình ảnh tinh tế nhất.
Võng mạc tiểu đường là bệnh lý tại võng mạc gây ra do bệnh lý đái tháo đường. Bệnh võng mạc tiểu đường xảy ra hầu hết ở các trường hợp đái tháo đường tiến triển sau 10-15 năm.
Nguy cơ bị bệnh võng mạc đái tháo đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời gian bị đái tháo đường, khả năng kiểm soát đường máu và các yếu tố khác như cao huyết áp, tăng lipid máu, bệnh thận, phụ nữ có thai, các phẫu thuật trong nhãn cầu.
Hình ảnh soi đáy mắt bệnh võng mạc tiểu đường
Nguyên nhân bệnh võng mạc tiểu đường
Nguyên nhân gây ra bệnh võng mạc tiểu đường ở bệnh nhân tiểu đường chính là do nồng độ glucose trong máu (đường huyết) quá cao trong thời gian dài, gây ra các tổn thương mạch máu. Tại mắt, các mao mạch võng mạc bị tổn thương, dẫn đến tăng tính thấm thành mạch, thoát huyết tương vào võng mạc gây phù nề. Khi mao mạch bị phá hủy gây tắc và làm thiếu máu võng mạc, khi đó cơ thể phản ứng bằng cách tiết ra các yếu tố kích thích sự phát triển các mạch máu mới (tân mạch) để nuôi dưỡng những vùng võng mạc này. Tuy nhiên những mạch máu này mỏng manh dễ vỡ gây ra các biến chứng xuất huyết dịch kính, xơ hóa gây co kéo bong võng mạc.
Triệu chứng bệnh võng mạc tiểu đường
Khi mắc bệnh võng mạc tiểu đường, ở giai đoạn đầu, hầu như không có triệu chứng gì mặc dù các tổn thương trên võng mạc đã khá nặng nề. Chỉ cho đến khi bệnh trở nặng, hoặc nhận thấy có vấn đề về tầm nhìn, người bệnh mới chú ý đến bệnh. Chính vì vậy, người bệnh đái tháo đường cần hết sức lưu ý những thay đổi nhỏ của mắt, bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc bệnh võng mạc tiểu đường:
- Thỉnh thoảng bạn bị mất khả năng nhận biết màu sắc.
- Đôi khi cảm thấy mắt bị mờ thoáng qua.
- Mắt nhìn thấy các đốm đen hoặc các chớp sáng
- Mắt thường bị nhòe mỗi khi đọc sách báo hoặc lái xe
Triệu chứng bệnh võng mạc tiểu đường
Bệnh võng mạc tiểu đường có nguy hiểm không?
Theo thống kê, nhìn chung sau 15 năm bị đái tháo đường, 2% bệnh nhân sẽ bị mù, 10% bệnh nhân thị lực kém. Bệnh võng mạc đái tháo đường là nguyên nhân gây mù thường gặp nhất ở bệnh nhân tiểu đường độ tuổi 20-65 tuổi.
Bệnh võng mạc tiểu đường gây ra sự tăng sinh các tân mạch bất thường cùng với tình trạng co thắt các mô xơ xung quanh có thể gây co kéo võng mạc, tổn thương nặng võng mạc, rách hoặc bong võng mạc dẫn đến mù lòa. Một hậu quả khác thường gặp là gây nên thể bệnh glôcôm tân mạch, đau nhức trường diễn, cực kỳ khó điều trị.
Xử trí bệnh võng mạc tiểu đường như thế nào?
Bệnh võng mạc tiểu đường rất nguy hiểm, bởi vậy việc áp dụng các biện pháp xử trí điều trị bệnh sớm có vai trò quan trọng trong ngăn ngừa bệnh tiến triển.
Bệnh nhân đái tháo đường cần chú ý thực hiện những điều sau:
- Khám đáy mắt định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần: Trong giai đoạn sớm của bệnh có khi bệnh nhân chưa nhìn mờ hoặc nhìn mờ ít nhưng đã có những tổn thương ở võng mạc. Do đó khi bị tiểu đường người bệnh nên đi khám mắt định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa đáy mắt.
- Trong giai đoạn nặng hơn (tăng sinh) thì bệnh nhân phải được điều trị bằng laser, quang đông võng mạc toàn bộ hoặc phải được chích thuốc để làm giảm tăng sinh và giảm phù nề.
- Việc điều trị ở những giai đoạn khác nhau tùy theo giai đoạn bệnh và phải được chẩn đoán để chích thuốc mỗi tháng hoặc laser toàn bộ võng mạc.
Làm sao để phòng ngừa biến chứng bệnh võng mạc tiểu đường
Để có thể chung sống hòa bình với bệnh tiểu đường và ngăn chặn biến chứng mù lòa do bệnh võng mạc tiểu đường, người bệnh đái tháo đường cần:
- Khám mắt định kỳ theo hẹn của bác sĩ.
- Chú ý những dấu hiệu khác thường ở mắt để báo với bác sĩ điều trị của bạn.
- Thực hiện tốt chế độ dinh dưỡng, vận động hợp lý để ổn định lượng đường trong máu và ổn định huyết áp sẽ làm chậm sự tiến triển của bệnh võng mạc đái tháo đường.
Khám mắt định kỳ để phòng ngừa bệnh võng mạc tiểu đường
Đặc biệt, người bệnh tiểu đường nên bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng (Magie, Selen, Chrom, Kẽm) bởi đây chính là chìa khóa quan trọng nhất trong việc ngăn ngừa và hạn chế các biến chứng bệnh tiểu đường tiến triển. Trong đó:
- Magie: Đây là nguyên tố vi lượng tham gia vào quá trình tạo glycogen của cơ và gan từ glucose máu. Tham gia vào sự phân hủy glucose, acid béo và các acid amin trong quá trình chuyển hóa năng lượng. Đóng vai trò quan trọng trong tổng hợp lipid và protein giúp hỗ trợ quá trình tạo xương, đảm bảo tính bền vững trong dẫn truyền và sự co cơ. Có tác dụng điều hòa hàm lượng đường trong máu, ổn định huyết áp.
- Selen: Nghiên cứu khoa học được thực hiện tại khoa sinh học đại học AnKaRa Thổ Nhĩ Kỳ đã chỉ ra rằng Selen có tác dụng giúp kiểm soát đường huyết, ngăn chặn các biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu.
- Chrome: Đây là thành phần có vai trò quan trọng trong chuyển hóa đường, chất béo, phối hợp và làm tăng hoạt tính của insulin, giúp ổn định đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và tăng huyết áp.
- Kẽm: Đây là nguyên tố có tác dụng giúp giảm đường huyết, tăng độ nhạy insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc, thần kinh trung ương.
BoniDiabet – Sản phẩm thảo dược đặc biệt bổ sung thêm nguyên tố vi lượng giúp phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường.
Các nguyên tố vi lượng Magie, Selen, Chrom, Kẽm có trong nhiều loại thực phẩm. Vì vậy mà bệnh nhân tiểu đường có thể bổ sung các thực phẩm chứa các nguyên tố vi lượng này trong chế độ ăn.
Tuy nhiên, không phải lúc nào chế độ ăn của bạn cũng đảm bảo đầy đủ được dưỡng chất. Hơn nữa nhiều loại vi chất như Chrome nếu chỉ cung cấp qua chế độ ăn thì không đủ, thường ít hơn 20% so với nhu cầu thực tế của cơ thể. Lượng chrom đưa vào không đủ cộng với quá trình lão hóa, béo phì, chế độ ăn thiếu protein, mang thai, phẫu thuật, uống nhiều rượu bia, bệnh tật, nhiễm virus …lại càng làm cơ thể thiếu hụt chrome quá mức. Tuổi càng cao thì lượng chrom dự trữ trong cơ thể càng giảm, ở tuổi 70 thì lượng chrome trong cơ thể chỉ còn một nửa so với tuổi thanh niên, do đó nhu cầu bổ sung chrom hàng ngày là rất quan trọng. Chính vì vậy mà người bệnh đái tháo đường nên sử dụng kèm các sản phẩm thuận tiện từ thảo dược thiên nhiên có khả năng bổ sung các nguyên tố vi lượng mà vẫn giúp ổn định đường huyết.
Hiện nay trên thị trường chỉ có duy nhất sản phẩm BoniDiabet là có chứa các nguyên tố vi lượng trên trong thành phần, đồng thời BoniDiabet cũng bổ sung thêm các thảo dược kinh điển cho bệnh tiểu đường như dây thìa canh, hạt methi, lô hội, quế… và alpha lipoic acid. Nhờ vậy mà BoniDiabet có tác dụng toàn diện, giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết đồng thời ngăn ngừa biến chứng tiểu đường, bảo vệ các mao mạch mắt, hạn chế biến chứng bệnh võng mạc tiểu đường.
Thành phần BoniDiabet
Đánh giá của khách hàng sử dụng BoniDiabet
Trong 10 năm BoniDiabet có mặt ở Việt Nam, 5 triệu bệnh nhân đã đồng hành cùng BoniDiabet trong cuộc chiến với bệnh tiểu đường. Dưới đây là chia sẻ của một số bệnh nhân đã và đang sử dụng BoniDiabet:
Chú Hoàng Văn Hải, 52 tuổi, ở Trại Mới, Giáp Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang, SĐT 0983.090.165
“Tôi bị tiểu đường 4 năm, đường huyết 12mmol/l. Dùng 2 viên thuốc tây mỗi ngày tôi bị mệt, tê bì chân tay, mờ mắt. Sau khi dùng thêm BoniDiabet, đường huyết của tôi còn 6.0mmol/l, sau 4 tháng tôi đã hết hẳn những triệu chứng tê bì chân tay và mờ mắt. Người tôi rất khỏe mạnh, vận động đi lại bình thường, tới nay tôi chỉ còn dùng có 2 viên BoniDiabet và đã giảm được nửa liều thuốc tây mà đường huyết vẫn luôn là 6.0 mmol/l, không xuất hiện bất kỳ biến chứng nào nữa.”
Chú Hoàng Văn Hải, 52 tuổi
Chú Thạch, 62 tuổi. Địa chỉ: ô số 1, liền kề 14B, KĐT Văn Phú, p.Phú La, Hà Đông, Hà Nội. SĐT 0904.621.199
“Tôi phát hiện tiểu đường cách đây 2 năm, người thường xuyên mệt mỏi, hốc hác, xanh xao, sụt 4 cân trong 2 tháng, đường huyết lên tới 10,6 mmol/l. Tôi dùng thuốc Tây nhưng đường huyết lên xuống thất thường, khi lên 8,9 mmol/l lúc xuống có 4,5 mmol/l. Và thời gian ngắn sau tôi đã bị biến chứng tiểu đường là mờ mắt và tê bì tay chân, ngứa ngáy khắp người. Tôi uống ngày 4 viên BoniDiabet chia 2 lần cùng Diamicron. Thấy dùng BoniDiabet người khỏe hơn nên tôi giảm liều uống có 2 viên BoniDiabet kèm 1 viên Diamicron thôi, thế mà đi đo lại đường huyết vẫn chỉ 5.6 mmol/l. Sau khoảng 3 tháng các triệu chứng tay chân tê bì, mắt mờ hay ngứa khắp người đều đồng loạt giảm rõ ràng, so với trước đây giảm cũng được 80-90% rồi. BoniDiabet tốt thế này chắc chắn tôi sẽ kiên trì dùng đều đặn”
Chú Thạch, 62 tuổi
Cô Ngô Thị Vân, 67 tuổi. Địa chỉ: số 2 đường Gò Ô Môi, phường Phú Thuận, Quận 7, TP Hồ Chí Minh. Số điện thoại 0329126546
“Năm 2015, cô thường xuyên khát nước, mệt mỏi, tiểu đêm đến 4-5 lần và thèm nhiều đồ ngọt. Mắt mũi thì nhập nhòe, cô đeo kính lão rồi mà lúc đọc sách báo vẫn mờ tịt. Chân tay thường xuyên bị tê bì; mu bàn tay và bàn chân rát bỏng, đau đớn khó chịu lắm. Trong 1 tháng cô bị sụt mất 6 kg liền. Thấy vậy con cô đưa đi bệnh viện khám luôn. Bác sĩ kết luận cô bị tiểu đường, đường huyết 34,5 mmol/l, đường trong nước tiểu 700 mg/dl, phải nhập viện ngay. Sau đợt điều trị đó lượng đường cũng hạ xuống, dao động khoảng 10-13 mmol/l và bác sĩ cho thuốc Tây uống duy trì. Nhưng chẳng ăn thua; đã vậy thỉnh thoảng còn bị tụt đường huyết xây xẩm hết mặt mày, người mệt mỏi, lại còn mắc thêm bệnh gan nhiễm mỡ nữa. Tình cờ đọc báo cô biết được sản phẩm BoniDiabet của Mỹ và Canada nên ra nhà thuốc mua về dùng thử. Sau 2 tháng, đường huyết của cô đã xuống được 7.5 mmol/l; người khỏe hơn, không còn mệt mỏi nữa; tình trạng tê bì, rát bỏng, đau đớn mu bàn tay và bàn chân cũng giảm được hơn một nửa; cô không còn khát nước, thèm ngọt, tiểu đêm nữa. Sau 4 tháng, đường huyết chỉ còn 6.2 mmol/l, mắt cô đã sáng rõ, cảm giác tê bì, đau đớn, rát bỏng tay chân đã hết hẳn, gan nhiễm mỡ cũng biến mất luôn. Thấy vậy bác sĩ đã giảm liều thuốc tây cho cô còn ½ liều ban đầu. Cuối năm 2019 vừa rồi cô đi xét nghiệm lại đường huyết chỉ còn 5.9 mmol/l thôi ấy. Cô vui lắm!”
Cô Ngô Thị Vân, 67 tuổi
Bệnh võng mạc tiểu đường là một biến chứng có xu hướng gia tăng nhanh ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy là nguyên nhân hàng đầu gây ra mù lòa do đái nhưng ở giai đoạn đầu bệnh thường có ít triệu chứng, cho đến khi phát hiện thì thị lực đã giảm nhiều. Để hạn chế biến chứng này, người bệnh đái tháo đường cần thường xuyên đi khám mắt định kỳ và kiểm soát đường huyết tốt để ngăn ngừa biến chứng bệnh võng mạc tiểu đường tiến triển.
XEM THÊM:
- BoniDiabet – Giải pháp hoàn hảo giúp loại bỏ biến chứng bệnh tiểu đường
- Chỉ số HbA1c là gì? Bao nhiêu là bình thường? Làm thế nào để hạ chỉ số HbA1c?
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY