Kiểm soát đồng thời cả bệnh thận và đái tháo đường bằng cách nào?

Nội dung chính

 

   Tiểu đường là bệnh lý tiến triển âm thầm, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có biến chứng trên thận. Theo các thống kê, có khoảng 20 – 40% các bệnh nhân tiểu đường sẽ bị biến chứng thận. Khi mắc cả bệnh thận và đái tháo đường đồng nghĩa với việc thời gian sống cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh sẽ bị suy giảm đáng kể. Vậy liệu có cách nào giúp người bệnh đái tháo đường phòng ngừa biến chứng suy thận hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

 

Bệnh thận và đái tháo đường có mối liên hệ gì?

 

Bệnh thận và đái tháo đường có mối liên hệ gì?

     Thận là cơ quan nắm giữ vai trò sống còn với mỗi người. Nhiệm vụ chính của thận là lọc máu và chất thải, đồng thời bài tiết nước tiểu, duy trì cân bằng muối và điện giải, điều chỉnh huyết áp,…

   Ở bệnh nhân đái tháo đường, đường huyết trong máu tăng cao kéo dài sẽ sinh ra nhiều chất oxy hóa làm tổn thương các mao mạch cầu thận. Đồng thời, lượng đường trong máu cao quá mức, vượt ngưỡng đường của thận khiến cơ quan này phải hoạt động quá mức, sau một thời gian dài sẽ làm cho các lỗ lọc to hơn, làm cho protein bị lọt ra ngoài, gây ảnh hưởng đến chức năng thận.

 

Lượng đường trong máu tăng cao thời gian dài sẽ gây ra biến chứng trên thận

 

   Ngoài ra, bệnh nhân đái tháo đường còn phải sử dụng nhiều loại thuốc tây y khác nhau, những loại thuốc này đều được thải trừ qua thận. Về lâu dài, sử dụng quá nhiều thuốc sẽ khiến chức năng thận suy giảm dần.

   Các tổn thương tại thận do đái tháo đường gây ra thường bao gồm:

– Tổn thương cầu thận: Xơ hóa mạch thận lan tỏa, tổn thương dạng nốt, xơ hóa màng đáy cầu thận, xơ hóa ổ.

– Tổn thương mạch thận: Thoái hóa kính lớp áo giữa mạch thận, xơ hóa mạch thận.

– Tổn thương tổ chức kẽ thận: Thoái hóa kính ống lượn gần, lắng đọng phức hợp glycogen, teo ống thận, xơ hóa kẽ thận.

   Bệnh thận và đái tháo đường nếu không được kiểm soát đồng thời sẽ gây ra nhiều mối nguy hại cho người bệnh. Nó có thể khiến cho thận dần bị xơ hóa và mất hoàn toàn các chức năng. Lúc này, người bệnh buộc phải sử dụng phương pháp chạy thận hoặc ghép thận để điều trị, duy trì sự sống.

  Do đó, người bệnh đái tháo đường cần thực hiện các biện pháp giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm này.

 

Giải pháp giúp phòng ngừa biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường

   Để phòng ngừa hiệu quả biến chứng trên thận ở bệnh nhân đái tháo đường, người bệnh nên áp dụng đồng thời các giải pháp sau:

Tầm soát nguy cơ biến chứng trên thận

   Bệnh nhân đái tháo đường cần đến bệnh viện hay các cơ sở y tế uy tín thăm khám định kỳ để bác sĩ có thể tầm soát các nguy cơ xuất hiện biến chứng suy thận hay các biến chứng khác.

 

Bệnh nhân đái tháo đường nên đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe định kỳ

 

Kiểm soát huyết áp thật tốt

   Đối với bệnh nhân đái tháo đường, huyết áp tăng cao cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến biến chứng suy thận. Nguyên nhân là do huyết áp tăng cao kéo dài sẽ làm tổn thương và phá hủy dần các mạch máu trong cơ thể. Điều này cản trở sự cung cấp máu đến các cơ quan khác, trong đó có thận.

    Do đó, để phòng ngừa biến chứng trên thận ở bệnh nhân đái tháo đường, người bệnh cần kiểm soát thật tốt huyết áp của mình bằng cách:

– Giảm cân (nếu bạn đang thừa cân).

– Ăn nhạt, giảm muối trong chế độ ăn hàng ngày.

– Hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều muối như mì tôm, xúc xích…

– Bỏ thuốc lá và rượu bia.

 

Bệnh nhân đái tháo đường nên kiểm soát huyết áp ở ngưỡng an toàn

 

Kiểm soát đường huyết ở ngưỡng an toàn

   Như chúng ta đã biết, đường huyết tăng cao trong thời gian dài hoặc đường huyết dao động lên xuống thất thường đều là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng trên thận hay các biến chứng khác. Do đó, kiểm soát đường huyết ở ngưỡng an toàn là nhiệm vụ quan trọng người bệnh không thể bỏ qua.

   Để làm được điều này, người bệnh đái tháo đường cần:

– Sử dụng thuốc tây y điều trị đái tháo đường theo chỉ định của bác sĩ.

– Xây dựng chế độ ăn uống kiêng khem phù hợp:

+ Hạn chế thực phẩm nhiều đường, tinh bột, muối như: Cơm trắng, hoa quả ngọt, bánh kẹo ngọt, nước có ga,…

+ Hạn chế ăn thịt mỡ, chất béo từ động vật, chất béo đã đun nóng qua nhiệt độ cao.

+ Không uống rượu bia, hay chất kích thích khác.

+ Tăng cường bổ sung chất xơ, vitamin, khoáng chất từ rau củ, trái cây tươi ít ngọt.

+  Uống đủ từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.

 

Bệnh nhân đái tháo đường nên ăn uống kiêng khem hợp lý

 

– Tập luyện thể thao đều đặn: Người bệnh tiểu đường cần tích cực hoạt động thể lực để giúp cơ thể tiêu thụ đường dễ dàng hơn, tăng sức đề kháng và ngăn ngừa nguy cơ thừa cân, béo phì.

– Bổ sung sản phẩm BoniDiabet của Mỹ:

   TS.BS Nguyễn Trí Bình, Bệnh viện Lão khoa Trung ương chia sẻ:

   “Việc sử dụng thuốc tây y, kết hợp chế độ ăn uống khoa học, luyện tập sẽ giúp người bệnh hạ đường huyết nhưng lại không có tác dụng ổn định đường huyết ở ngưỡng an toàn. Việc đường huyết lên xuống thất thường cũng sẽ là nguyên nhân làm tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng trên thận hay các biến chứng khác.

   Sự kết hợp của các nguyên tố vi lượng như crom, kẽm, magie, selen với những thảo dược tốt cho bệnh đái tháo đường như dây thìa canh, hạt methi, lô hội, mướp đắng sẽ giúp hạ và ổn định đường huyết an toàn, hiệu quả, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm trên tim, thận, mắt, thần kinh. Hiện nay, các thành phần trên đều đã có trong sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ.”

 

Chia sẻ của TS.BS Nguyễn Trí Bình về biện pháp giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường

 

BoniDiabet +– Món quà từ thiên nhiên dành cho bệnh nhân đái tháo đường

   Sản phẩm BoniDiabet + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, mang đến hiệu quả đột phá cho người bệnh đái tháo đường nhờ công thức rất toàn diện, cụ thể bao gồm:

– Nhóm thảo dược: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi là những thảo dược kinh điển giúp hạ đường huyết hiệu quả. Ngoài ra, BoniDiabet + còn được bổ sung quế giúp hạ mỡ máu, giúp phòng ngừa các biến chứng tim mạch; lô hội giúp các vết thương và vết loét chóng lành.

– Nhóm nguyên tố vi lượng: Kẽm, crom, magie, selen. Các thành phần này tham gia vào quá trình chuyển hóa glucose, giúp tăng độ nhạy và điều hòa hoạt động của insulin trong cơ thể, điều này giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường trên tim, thận, mắt, thần kinh,…

– Nhóm vitamin và dưỡng chất: Acid alpha lipoic, Vitamin C, Folic acid có tác dụng giúp ngăn ngừa biến chứng đái tháo đường trên tim mạch, thần kinh, phòng ngừa tai biến, bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận.

 

Công thức đột phá của BoniDiabet +

 

   Đặc biệt, BoniDiabet + đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả giúp hạ và ổn định đường huyết, làm giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường, tỷ lệ bệnh nhân có cải thiện tốt và khá rất cao khoảng 96,67%, đồng thời không xuất hiện bất kỳ tác dụng phụ nào trong quá trình sử dụng.

 

Dùng BoniDiabet sau bao lâu có tác dụng?

  Thời gian đầu, người bệnh nên dùng BoniDiabet + đều đặn hàng ngày với liều 4-6 viên/ngày, chia 2 lần, kết hợp thuốc tây theo đơn của bác sĩ:

– Sau 1-2 tháng, đường huyết sẽ hạ hơn rõ rệt.

– Sau 3 tháng, đường huyết sẽ ổn định hơn, chỉ số HbA1c (chỉ số đường huyết trung bình trong 3 tháng) giảm đáng kể.

  Khi đường huyết hạ về ngưỡng an toàn, các bạn có thể xin ý kiến của bác sĩ giảm dần liều của thuốc y, giảm tác dụng phụ lên gan thận, giảm thiểu nguy cơ gặp biến chứng suy thận ở bệnh nhân đái tháo đường.

 

BoniDiabet + nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng trên khắp cả nước

   Nhờ dùng đều đặn BoniDiabet + hàng ngày, hàng vạn người trở lại cuộc sống vui khỏe nhờ kiểm soát tốt bệnh tiểu đường của mình. Như trường hợp của:

   Cô Ngô Thị Toán, 63 tuổi, thôn Ngọ, thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Chia sẻ của cô Toán về hành trình chiến thắng bệnh tiểu đường

 

    “Cô bị bệnh tiểu đường đến giờ cũng được 10 năm rồi. Lúc cô mới phát hiện bệnh, đường huyết lên tới 10 phẩy rồi, kèm theo đó là mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ cũng độ 2. Dù cô đã uống thuốc tây đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ nhưng đường huyết vẫn luôn ở ngưỡng cao, trên 8 phẩy, 9 phẩy, có khi lại tụt xuống còn có 5 phẩy. Đường huyết cứ tăng cao rồi lên xuống thất thường nên cô xuất hiện biến chứng tê bì chân tay và mờ mắt. Bác sĩ còn dặn cô bệnh này còn có cả biến chứng trên tim, thận nữa, cô lo lắm”.

    “Không chịu khuất phục bệnh tật, cô tìm kiếm nhiều phương pháp giúp cải thiện bệnh thì may mắn biết tới BoniDiabet + của Mỹ. Cô dùng thêm sản phẩm này với thuốc tây, sau khoảng vài lọ cô đi kiểm tra lại, mỡ máu của cô đã về bình thường còn đường huyết cũng hạ dần, bây giờ chỉ hơn 6 phẩy thôi. Mấy tháng gần đây nó cứ ổn định như thế, không còn lên xuống thất thường như trước. Sức khỏe của cô trở lại gần như trước đây rồi, hết cả tê bì chân tay, mắt sáng rõ. Bác sĩ cũng khen cô kiểm soát bệnh tốt và giảm dần liều thuốc tây cho cô rồi!” 

   Mong rằng qua bài viết này, quý bạn đọc đã hiểu rõ mối liên hệ giữa bệnh thận và đái tháo đường cũng như biện pháp giúp phòng ngừa hiệu quả. Và sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ chính là sự lựa chọn tối ưu cho người bệnh đái tháo đường. Nếu có băn khoăn hay thắc mắc gì khác, bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được tư vấn cụ thể. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.

 

XEM THÊM:

 

    Đặt câu hỏi cho chuyên gia




    230.000405.000

      Đặt hàng online





      Trả lời

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

      Báo chí nói về chúng tôi

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
      Hotline: 1800 1044
      tích điểm nhân quà