Bệnh tiểu đường không nên ăn trái cây gì ?

Nội dung chính

 

Hoa quả, trái cây là 1 trong những loại thực phẩm quan trọng và không thể thiếu trong thực đơn hằng ngày của mỗi gia đình. Tuy nhiên với người bệnh tiểu đường, có phải loại quả nào cũng tốt, cũng ăn được không ? Bị bệnh tiểu đường không nên ăn trái cây gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài viết này nhé!

 

Bệnh tiểu đường không nên ăn trái cây gì ?

Bệnh tiểu đường không nên ăn trái cây gì ?

 

Nguyên tắc ăn uống đúng mực cho người bị tiểu đường

6 Nguyên tắc về chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đường để đảm bảo sức khỏe cũng như hạn chế đường huyết tăng lên quá cao gây nguy hiểm là:

+ Không nên ăn quá no một lúc, dẫn tới đường huyết tăng cao sau bữa ăn. Nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày để vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa kiểm soát tốt đường huyết.

+ Tăng cường rau xanh trong các bữa ăn vì chất xơ nhiều giúp làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu rất tốt cho người bị đái tháo đường.

+ Chế độ ăn uống cần phải đảm bảo đủ dinh dưỡng, đủ năng lượng cho các hoạt động hằng ngày. Không nên quá kiêng khem mà gây suy giảm sức khỏe, thiếu năng lượng.

+ Hạn chế các thực phẩm có chứa nhiều đường. Ăn các thức ăn chứa tinh bột một cách có kiểm soát.

+ Ăn đủ các chất đạm, protein, hạn chế các chất béo xấu, đồ ăn nhiều dầu mỡ.

+ Uống đủ nước mỗi ngày để tăng cường các quá trình chuyển hóa trong cơ thể, tăng nhạy cảm của insulin với tế bào điều hòa đường huyết tốt hơn.

 

Chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đường

Chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đường

 

Về việc lựa chọn loại thực phẩm phù hợp thì theo các chuyên gia: người bệnh tiểu đường nên có ít hơn 50% tổng lượng calo, dinh dưỡng hằng ngày từ chất đường bột.

+ Người bệnh tiểu đường nên ăn gạo lứt, yến mạch hay 1 số loại thực phẩm có  hàm lượng tinh bột thấp. Hạn chế tối đa các thực phẩm chứa tinh bột chế biến sẵn như bánh mỳ, miến, phở… vì khó kiểm soát hàm lượng đường dung nạp vào cơ thể.

+ Về chất đạm, protein: nên chọn thịt nạc vì có nhiều đạm và ít chất béo bão hòa. Đạm nên được cung cấp từ cá (đặc biệt là cá biển như cá hồi, cá ngừ, cá thu…), thịt gia cầm bỏ da (gà, vịt, ngan…) và một số loại hạt, đậu, sản phẩm từ sữa tách béo hoặc ít béo.

+ Về chất béo, lipid: nên dùng dầu thay mỡ để chế biến thức ăn. Không ăn các loại thực phẩm có nhiều cholesterol như nội tạng động vật. Hạn chế các đồ ăn chiên rán.

+ Về trái cây, hoa quả: nên ăn các loại quả mọng nước, ít ngọt, hàm lượng đường thấp.

 

Trái cây tốt cho người tiểu đường

Trái cây tốt cho người tiểu đường

 

Người bệnh tiểu đường không nên ăn trái cây gì ?

Theo hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ (ADA) trong trái cây có rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho người bệnh tiểu đường.

Hơn nữa các loại hoa quả còn cung cấp cả chất xơ nữa. Đây là một chất rất cần thiết giúp thúc đẩy cảm giác no, kiềm chế cảm giác thèm ăn không lành mạnh. Đồng thời chất xơ trong niêm mạc ruột còn làm cản trở, làm chậm sự hấp thu đường vào trong máu từ đó giúp duy trì cân nặng khỏe mạnh, làm tăng độ nhạy insulin và giúp kiểm soát bệnh tiểu đường tốt hơn.

Tuy nhiên không phải tất cả các loại trái cây đều tốt cho bệnh đái tháo đường. Những loại trái cây quá ngọt và có lượng đường cao thì người bệnh tiểu đường cần phải hạn chế sử dụng, không nên ăn nhiều vì chúng sẽ làm đường huyết tăng cao.

Một số loại trái cây có hàm lượng đường cao là: dưa hấu, dứa, xoài, nho, vải, nhãn, hồng xiêm…

 

Quả vải có hàm lượng đường rất cao

Quả vải có hàm lượng đường rất cao

 

5 Thảo dược khắc tinh của bệnh tiểu đường

Hiện nay xu hướng sử dụng thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường đang ngày càng chiếm được ưu thế vì độ hiệu quả cao mà lại an toàn, lành tính không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Dưới đây là 5 thảo dược thiên nhiên được nhiều chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả với người bệnh tiểu đường:

 

Dây thìa canh

Dây thìa canh

 

Dây thìa canh

Dây thìa canh có tác dụng giúp kiểm soát, điều hòa ổn định đường huyết chủ yếu nhờ hoạt chất Acid gymnemic:

+ Kích thích sản sinh tế bào Beta của tuyến tụy, nhờ đó giúp tăng sản sinh Insulin, tăng hoạt lực của Insulin.

+ Do có cấu trúc phân tử gần giống với Glucose nên Acid gymnemic làm ức chế hấp thu đường ở ruột, lấp đầy các thụ thể glucose ở niêm mạc ruột non.

+ Hoạt chất này còn có ức chế gan tân tạo Glucose vào máu, đồng thời kích thích các enzyme chịu trách nhiệm tiêu thụ, sử dụng đường tại các mô cơ.

Hơn nữa dây thìa canh còn được ghi nhận là có khả năng  làm giảm nồng độ LDL-cholesterol, triglicerid trong máu, tăng HDL-cholesterol nên giảm lipid máu toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu từ đó giúp phòng các biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường.

 

Lô hội (Nha đam)

Nhiều nghiên cứu khoa học ở Mỹ đã chứng minh chiết xuất từ cây lô hội có công dụng giúp điều hòa đường huyết:

+ Thành phần của lô hội có nhiều hoạt chất quý bao gồm: vitamin, enzyme, khoáng chất, anthraquinon, monosaccharide, polysaccharides, lignin, saponin, acid salicylic, phytosterol, acid amin… các hợp chất này đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện mức đường huyết cho người bệnh.

+ Đồng thời, nha đam cũng chứa nhiều nguyên tố vi lượng như crom, magie, mangan, kẽm… hỗ trợ tích cực cho quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể bằng cách cải thiện độ nhạy cảm của insulin với các tế bào.

 

Lô hội

Lô hội

 

Hạt Methi

Hạt methi là một loại gia vị đặc trưng của người dân Ấn Độ. Đồng thời loại hạt này cũng là thảo dược hữu hiệu dành cho người bệnh tiểu đường.

+ Hạt methi có hiệu quả trên cả 2 nhóm bệnh tiểu đường type 1 và type 2 với tác dụng giúp hạ đường huyết bởi 2 cơ chế tác dụng hiệp đồng: Ức chế hấp thu glucose vào máu tại niêm mạc ruột nhờ hoạt chất Galactomannan và kích thích tiết hormon insulin tại tuyến tụy nhờ hoạt chất 4-Hydroxy isoleucine.

+ Hơn nữa Hạt methi còn cho tác dụng điều hòa nồng độ cholesterol trong máu, giúp phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường trên tim mạch, hạn chế tối đa tình trạng đột quỵ. 

 

Mướp đắng (Khổ qua)

Mướp đắng từ lâu đã được xem như là thảo dược quý cho người bị tiểu đường. Nếu người bệnh có thể chịu được vị đắng ngắt của loại quả này thì sẽ có được rất nhiều lợi ích quý giá:

+ Mướp đắng có chứa hợp chất glycosid có tác dụng giúp tăng độ nhạy cảm của hormon insulin với tế bào, ức chế hấp thu đường tại niêm mạc ruột giúp hạ đường huyết an toàn không gây ra các tác dụng phụ.

+ Mướp đắng còn giúp làm hạ cholesterol xấu, giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường.

 

Mướp đắng

Mướp đắng

 

Quế

Vỏ quế cũng là một thảo dược rất tốt cho người bệnh tiểu đường. Dùng chiết xuất từ vỏ quế giúp kiểm soát lượng đường huyết cũng như làm giảm thiểu sự đề kháng insulin.

Theo các nghiên cứu khoa học, hiệu quả của quế với người bệnh tiểu đường là nhờ thành phần hoạt chất methyl-hydroxychalcone giúp làm giảm nồng độ đường trong máu.

Ngoài ra quế còn có tác dụng làm giảm cholesterol xấu ở trong máu giúp ngăn ngừa những biến chứng trên tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường.

 

BoniDiabet – Sự kết hợp đột phá của thảo dược và nguyên tố vi lượng

Trải qua nhiều năm nghiên nghiên cứu, các chuyên gia của tập đoàn Viva Nutraceuticals (Tập đoàn chuyên sản xuất dược phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe hàng đầu của Mỹ và Canada ) đã cho ra đời công thức toàn diện, tối ưu dành cho người bệnh tiểu đường với tên gọi là BoniDiabet.

 

 

Công thức đột phá cho người bệnh tiểu đường – BoniDiabet

 

Công thức đột phá cho người bệnh tiểu đường – BoniDiabet

 

Sự kết hợp đột phá của thảo dược thiên nhiên và các dưỡng chất vi lượng thiết yếu giúp mang lại hiệu quả vượt trội trong việc kiểm soát đường huyết và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm:

+ Thành phần thảo dược trong BoniDiabet bao gồm: Dây thìa canh, Mướp đắng, lô hội, Hạt methi, Quế. Đây đều là những thảo dược “kinh điển”, được sử dụng trong cả y học cổ truyền và y học hiện đại để hỗ trợ khắc chế bệnh tiểu đường, hạ đường huyết , hạ mỡ máu.

+ Nhóm nguyên tố vi lượng bao gồm: Magie, Kẽm, Crom, Selen. Đây đều là những nguyên tố nằm trong thành phần các enzyme chuyển hóa đường, giúp ổn định đường huyết, ngăn không cho đường huyết lên xuống thất thường, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim, gan, thận , mắt, thần kinh

+ Nhóm vitamin bao gồm: vitamin C và acid folic (vitamin B9) có vai trò hỗ trợ chức năng miễn dịch, làm bền vững thành mạch máu và giúp giảm nguy cơ biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường.

Bên cạnh đó thành phần Acid alpha lipoic trong BoniDiabet còn giúp bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ biến chứng mù mắt và suy thận. Đồng thời dưỡng chất tự nhiên này còn giúp ngăn ngừa nguy cơ tai biến mạch máu não ở người bệnh tiểu đường nữa.

 

 

Cơ chế tác dụng của BoniDiabet

Cơ chế tác dụng của BoniDiabet

 

Người dùng đánh giá BoniDiabet thế nào?

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường Việt nam, BoniDiabet đã được hàng vạn bệnh nhân tiểu đường tin dùng và đánh giá cao. Dưới đây là chia sẻ của một số bệnh nhân đã dùng sản phẩm:

 

Chú Đặng Thanh Hải, 52 tuổi, thôn Nhân Vinh, xã Dị Sử, Mỹ Hào. Hưng Yên.

 

Chú Đặng Thanh Hải, 52 tuổi

Chú Đặng Thanh Hải, 52 tuổi

 

“Chú mới phát hiện ra bị bệnh tiểu đường type 2 cách đây hơn 1 năm. Lúc đó mức đường huyết là khoảng 17. Chú có dùng thuốc tây đều đặn mà đường huyết vẫn dao động ở mức trên 10, mắt mờ, lèm nhèm nhìn không rõ . Tình cờ 1 lần đọc báo chú biết tới BoniDiabet. Tìm hiểu thấy sản phẩm này đã có rất nhiều người tiểu đường dùng hiệu quả rồi nên chú mua về dùng liều 4 viên 1 ngày. Sau 1 thời gian ngắn thôi mà đường huyết đã hạ xuống mức dưới 7, đồng thời mắt chú nhìn sáng rõ hơn nhiều lắm !”

 

Bác Vũ Thị Ngà, 70 tuổi,  địa chỉ tại số 35 ngõ 40 phố chiến thắng, Thanh miện, Hải Dương.

 

Bác Vũ Thị Ngà, 70 tuổi

Bác Vũ Thị Ngà, 70 tuổi

 

“Bác bị tiểu đường type 2 cách đây 7 năm, lúc mới phát hiện ra đường huyết đã lên tới 20. Dù dùng nhiều thuốc tây bác sĩ kê đơn mà đường huyết cũng chỉ xuống được mức 10 thôi. Nhưng may mắn là bác biết tới BoniDiabet của Mỹ và Canada cách đây 3 năm. Bác dùng liều có 2 viên 1 ngày kèm thuốc tây thôi mà sau hơn 1 tháng đường huyết đã giảm xuống còn dưới 7. Từ đó đến giờ bác chưa gặp phải bất kỳ biến chứng gì của tiểu đường cả, người khỏe khoắn lắm !”

 

Bác Đoàn Văn Nùng, 69 tuổi, địa chỉ số 1 ngõ 35 đường Nguyễn Văn Cừ ( tổ 10 khu phố 3 phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh).

 

Bác Đoàn Văn Nùng, 69 tuổi

Bác Đoàn Văn Nùng, 69 tuổi

 

“Bác bị tiểu đường type 2 từ rất lâu rồi, không nhớ rõ nữa. Bác chỉ nhớ đợt đấy dùng nhiều loại thuốc tây phối hợp mà đường huyết vẫn không ổn định lúc 8 lúc lên 11.  Cách đây 4,5 năm, biết tới sản phẩm BoniDiabet hiệu quả dành cho người tiểu đường, bác mua dùng 1 ngày 4 viên kèm thuốc tây. Sau 2 tháng là đường huyết của bác chỉ còn 5.5 cho tới 6 mmol/l. Hiện tại bác sĩ đã giảm liều thuốc tây xuống cho bác còn 1 viên mỗi ngày kèm 2 viên BoniDiabet thôi mà đường huyết vẫn ổn định, không hề có biến chứng gì của tiểu đường. Bác giới thiệu cho bạn bè, người thân sử dụng đều rất hiệu quả”.

 

Hy vọng qua bài viết về chủ đề “bệnh tiểu đường không nên ăn trái cây gì” này, độc giả sẽ có thêm được nhiều kiến thức bổ ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan, bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

 

XEM THÊM:

    Đặt câu hỏi cho chuyên gia




    230.000405.000

      Đặt hàng online





      Trả lời

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

      Báo chí nói về chúng tôi

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
      Hotline: 1800 1044
      tích điểm nhân quà