Chế độ ăn cho người tiểu đường và các nguyên tắc cơ bản trong ăn uống sinh hoạt

Nội dung chính

 

Đạt mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường hay không phụ thuộc một phần vào chế độ ăn, chế độ sinh hoạt. Vậy chế độ ăn cho người tiểu đường là gì? xây dựng trên cơ sở nào? cần kết hợp với chế độ sinh hoạt như thế nào? Tất cả được giải đáp ở bài viết dưới đây.

Chế độ ăn cho người tiểu đường

Chế độ ăn cho người tiểu đường

  1. Tiểu đường là bệnh phụ thuộc nhiều vào chế độ ăn uống

Bệnh tiểu đường là gì? Tiểu đường (đái tháo đường) là rối loạn chuyển hóa glucose dẫn đến tình trạng tăng đường huyết, từ đó xuất hiện các triệu chứng và biến chứng.

Ăn, uống là khi cung cấp lượng đường, protid, lipid và các chất khác cho cơ thể, làm tăng đường huyết. Lựa chọn loại thức ăn, khối lượng thức ăn, ảnh hưởng đến việc đường huyết tăng nhiều hay ít sau bữa ăn. Vì vậy, có chế độ ăn phù hợp rất quan trọng đối với người bệnh tiểu đường.

  1. Xây dựng chế độ ăn cho người tiểu đường dựa trên cơ sở nào?

Người bệnh dựa trên nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người tiểu đường sau đây:

  • Đủ chất đạm, béo, bột, vitamin và các chất khoáng, đủ nước sao cho cung cấp cho cơ thể người bệnh một lượng đường tương đối ổn định
  • Phải điều độ và hợp lý về giờ giấc và số lượng thức ăn trong các bữa chính và phụ sao cho không làm tăng đường máu nhiều sau ăn, không làm hạ đường máu lúc xa bữa ăn.
  • Duy trì được hoạt động thể lực bình thường hàng ngày, duy trì được cân nặng lý tưởng.

Chế độ ăn của người tiểu đường cần đủ đường, protein và chất béo

Chế độ ăn của người tiểu đường cần đủ đường, protein và chất béo

  1. Phân chia bữa ăn phù hợp

Người bệnh tiểu đường nên chia thành nhiều bữa ăn trong một ngày:

  • Ăn sáng: 20% tổng năng lượng/ngày
  • Phụ sáng: 10% tổng năng lượng/ngày
  • Ăn trưa: 25% tổng năng lượng/ngày
  • Phụ chiều: 10% tổng năng lượng/ngày
  • Ăn tối: 25% tổng năng lượng/ngày
  • Phụ tối: 10% tổng năng lượng/ngày
  1. Cần chú ý chỉ số GI khi lựa chọn thức ăn cho người tiểu đường

Người bệnh nên cân bằng chế độ ăn của mình bằng cách kết hợp giữa các món có chỉ số GI cao (bánh mì, gạo nguyên cám) và thấp (như rau củ) với nhau.

Chỉ số đường huyết chính là thước đo khả năng làm tăng đường huyết sau khi ăn của một loại thực phẩm so với thực phẩm chuẩn (như bánh mì trắng). Giá trị của chỉ số đường huyết được xếp loại thành THẤP (<55), VỪA (56-74) và CAO ( >75)

Cần chú ý chỉ số GI khi lựa chọn thức ăn cho người tiểu đường

Cần chú ý chỉ số GI khi lựa chọn thức ăn cho người tiểu đường

  1. Chế độ ăn cho người tiểu đường không có bệnh mắc kèm

Tỷ lệ các chất trong chế độ ăn cho người tiểu đường

  • Protein (chất đạm): nên đạt từ 5-20% năng lượng khẩu phần.
  • Lipid (chất béo): nên là 25% tổng số năng lượng khẩu phần và không nên vượt quá 30%. Không bổ sung chất béo từ mỡ động vật mà nên từ các dầu thực vật như dầu oliu, dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu nành… Việc kiểm soát chất béo trong khẩu phần còn giúp cho ngăn ngừa xơ vữa động mạch.
  • Glucid: nên đạt từ 50-60% tổng số năng lượng khẩu phần.
  • Vitamin và chất khoáng cần được quan tâm bởi đây là những chất thiết yếu đối với cơ thể. Riêng các nguyên tố vi lượng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hạ và ổn định đường huyết

Một số thực phẩm người bệnh nên chú ý chọn hoặc tránh

  • Nhóm bổ sung tinh bột: Nên ăn ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, gạo lứt, bánh mì đen, rau củ… được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa đồ, xào…

Gạo lứt là lựa chọn tốt cho người tiểu đường

Gạo lứt là lựa chọn tốt cho người tiểu đường

  • Nhóm cung cấp chất béo: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, oliu,lạc, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive…
  • Nhóm cung cấp đạm: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ… được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ. Nên ăn cá ít nhất 3 lần/tuần. Người ăn chay trường có thể bổ sung nguồn đạm từ các loại đậu (đậu phụ, đậu đen, đậu đỏ)
  • Nhóm cung cấp chất xơ và vitamin, khoáng: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo. Tăng cường ăn trái cây tươi, không ăn hoa quả sấy khô, tránh các loại hoa quả ngọt như sầu riêng, hồng chín, xoài chín…. Chú ý bổ sung các loại thực phẩm giàu nguyên tố vi lượng như selen, chrom, kẽm và magie
  1. Chế độ ăn cho người tiểu đường kèm mỡ máu

Mỡ máu cao thực chất là tình trạng có sự bất thường về nồng độ cũng như tính chất của các thành phần lipid máu như: Tăng cholesterol hoặc tăng triglycerid, tăng LDL-C , giảm HDL-C (Cholesterol tốt),…

Mỡ máu tăng cao thường gặp ở người bệnh tiểu đường. Chế độ ăn gần giống với chế độ ăn của người tiểu đường không có mỡ máu, chú ý thêm các điểm sau:

  • Bổ sung thêm omega 3 và omega 6, ăn cá từ 2 – 3 lần/ tuần, sử dụng dầu lạc, dầu oliu thay cho mỡ, ăn các loại hạt có dầu như lạc, vừng, hạt dẻ, hạt bí ngô, các loại cá để cung cấp các axit béo không no nhiều nối đôi.
  • Hạn chế các thực phẩm có hàm lượng Cholesterol cao: não, bầu dục, gan, nội tạng động vật, lòng đỏ trứng. Người bệnh cần giảm thịt đỏ trong khẩu phần ăn vì đây là một trong những loại thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao.
  • Nên ăn thêm mướp đắng trong bữa ăn hàng ngày vì mướp đắng vừa góp phần hạ huyết áp vừa có tác dụng hạ mỡ máu tốt.

Mướp đắng tốt cho người tiểu đường mỡ máu

Mướp đắng tốt cho người tiểu đường mỡ máu

  1. Chế độ ăn cho người tiểu đường kèm cao huyết áp

Người bệnh tiểu đường kèm cao huyết áp vừa phải kết hợp chế độ ăn cho người tiểu đường vừa phải kết hợp thêm các nguyên tắc cho người cao huyết áp.

Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra khuyến cáo, hạn chế lượng muối đưa vào cơ thể giúp kiểm soát huyết áp ở người cao huyết áp như sau:

Mỗi ngày chỉ nên dùng dưới 2,3 gam muối/người trưởng thành (một muỗng cà phê muối ăn) sẽ giúp giảm huyết áp 2-8 mmHg.

 

  1. Chế độ sinh hoạt cho người bệnh tiểu đường

  • Trước khi bước vào một chế độ tập luyện, cần có sự tư vấn của bác sĩ về môn thể thao, cường độ và thời gian tập luyện.
  • Cần kiểm tra biến chứng tim mạch, mắt, thần kinh, biến dạng chân trước khi luyện tập và đo huyết áp, tần số tim. Nên kiểm tra thêm đường huyết trước và sau khi tập luyện để có sự thay đổi thích hợp.
  • Người bệnh nên đi bộ ít nhất 150 phút mỗi tuần (hoặc 30 phút mỗi ngày).
  • Mỗi tuần nên tập kháng lực 2-3 lần (kéo dây, nâng tạ) đan xen hoặc kết hợp với các môn thể thao nhẹ nhàng.
  • Không luyện tập gắng sức khi glucose huyết > 250-270 mg/dL và ceton dương tính.

Các bài tập nhẹ nhàng phù hợp cho người bệnh tiểu đường là đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga, dưỡng sinh, leo cầu thang…

Các bài tập kháng lực: chống đẩy, tập cơ bụng, gánh tạ,…

Ngoài ra, người bệnh nên kết hợp với làm việc nhà hay làm vườn. Các động tác khi chăm sóc cây cối giúp lưu thông dòng máu (qua các động tác đi bộ, cúi người, quỳ gối). Nó cũng giúp cơ xương khớp được chắc khỏe hơn (qua các động tác cuốc đất, nâng các vật dụng).

Người bệnh nên đi bộ ít nhất 150 phút mỗi tuần

Người bệnh nên đi bộ ít nhất 150 phút mỗi tuần

  1. Biến chứng tiểu đường – lý do người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ điều trị

Tiểu đường là bệnh lý gây tử vong thứ 3 ở nước ta chỉ sau  các bệnh lý về tim mạch và ung thư. Bệnh nguy hiểm như vậy bởi nó gây ra rất nhiều các biến chứng khác nhau, có thể dẫn đến cái chết đột ngột không báo trước.

Các biến chứng bệnh tiểu đường:

Biến chứng cấp tính:

  • Tụt đường huyết quá mức: Khiến người bệnh mệt mỏi, vã mồ hôi, tim đập nhanh, đói cồn cào, chân tay bủn rủn, choáng váng… Nặng hơn có thể bắt đầu lên cơn co giật và dần mất ý thức. Không được bổ sung đường kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
  • Tăng áp lực thẩm máu: Dễ dẫn đến hôn mê, nếu không có biện pháp can thiệp cũng dễ dẫn đến tử vong.
  • Nhiễm toan ceton: Nếu không được cấp cứu kịp thời, tình trạng sẽ nặng dần dẫn đến hôn mê và tử vong.

Biến chứng mạn tính

  • Các bệnh lý về mắt như: Bệnh võng mạc mắt, đục thủy tinh thể và glaucoma.  Trong đó, bệnh võng mạc mắt là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở bệnh nhân đái tháo đường.
  • Biến chứng trên đường tiết niệu: Suy thận, rối loạn tiểu tiện… trong đó suy thận là một trong những biến chứng gây tử vong hàng đầu của tiểu đường.
  • Biến chứng thần kinh: mất cảm giác, chóng mặt khi thay đổi tư thế, đầy bụng, ăn chậm tiêu, buồn nôn sau khi ăn, rối loạn cương dương, rối loạn tiểu tiện, hạ đường huyết không có dấu hiệu cảnh báo (không có cảm giác đói)…

Biến chứng thần kinh gây tụt đường huyết mà không có dấu hiệu báo trước

Biến chứng thần kinh gây tụt đường huyết mà không có dấu hiệu báo trước

  • Biến chứng trên động mạch ngoại vi: đau cách hồi, đau khi nghỉ, khi nặng có thể dẫn tới tắc mạch chi gây hoại tử mô, thậm chí phải cắt cụt chi.
  • Biến chứng trên động mạch vành: Nhồi máu cơ tim có thể gặp ở những người trẻ tuổi, thường có tiên lượng xấu hơn so với các bệnh nhân không mắc tiểu đường.
  1. Điều trị bệnh tiểu đường

Có chế độ ăn cho người tiểu đường một cách khoa học là điều cần thiết, tuy nhiên như vậy là chưa đủ.

Đối với bệnh tiểu đường tuýp 1, người bệnh bắt buộc phải tiêm insulin kết hợp cùng việc thay đổi lối sống. Đối với bệnh tiểu đường tuýp 2, người bệnh có chế độ ăn uống và sinh hoạt đúng theo hướng dẫn và theo dõi thêm. Nếu đường huyết không về ngưỡng an toàn, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân dùng thuốc tây đường uống, trong một số trường hợp sẽ được chỉ định kết hợp hoăc tiêm insulin đơn độc.

Các thuốc tây dùng trong bệnh tiểu đường là con dao 2 lưỡi, gây nhiều tác dụng phụ như:

  • Gây hạ đường huyết
  • Dị ứng thuốc– Rối loạn tiêu hóa: Đầy bụng hoặc tiêu chảy là tác dụng phụ rất phổ biến
  • Hại gan, thận
  • Giữ nước và có thể gây tác động xấu đến những bệnh nhân suy tim

Thuốc tây luôn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ tác dụng phụ

Thuốc tây luôn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ tác dụng phụ

Tuy nhiên, vì đây là bệnh lý mạn tính nên bắt buộc người bệnh phải dùng thuốc lâu dài. Vì vậy, không chỉ phải đối mặt với các biến chứng mà người bệnh còn đứng trước nguy cơ gặp các tác động bất lợi do thuốc gây ra.

Chính vì vậy mà khoa học hiện đại luôn tìm kiếm một giải pháp an toàn, hiệu quả, giúp người bệnh cải thiện bệnh tiểu đường một cách an toàn nhất, vừa không lo đến biến chứng của bệnh, vừa an tâm về độ an toàn của phương pháp đang dùng.

Thảo dược và nguyên tố vi lượng – món quà của tự nhiên dành tặng bệnh nhân tiểu đường

Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi là những loại dược liệu nổi tiếng có tác dụng giúp hạ đường huyết hiệu quả. Không chỉ hạ đường huyết, chúng còn có tác dụng giúp hạ mỡ máu, tránh các biến chứng nguy hiểm trên tim mạch.

Cơ chế tác dụng của chúng cũng đã được nghiên cứu và chứng minh. Cụ thể, khi kết hợp các thảo dược trên với nhau sẽ tạo nên tác dụng giúp:

  • Tăng tính nhạy cảm của tế bào với insulin, từ đó đưa đường trong máu vào tế bào và sinh năng lượng.
  • Kích thích tuyến tụy tiết insulin
  • Tăng dự trữ glucose dưới dạng glycogen tại cơ và gan.
  • Hạt methi còn làm chậm quá trình hấp thu đường tại ruột non.

Từ đó giúp làm hạ đường huyết hiệu quả. Các thảo dược này cũng rất an toàn, không gây tác dụng bất lợi cho cơ thể.

Dây thìa canh rất tốt trong việc hạ đường huyết

Dây thìa canh rất tốt trong việc hạ đường huyết

Các nguyên tố vi lượng làm hạ, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường. Cụ thể:

  • Magie: Theo nghiên cứu của bác sĩ Ruy Lopez-Ridaura và các cộng sự là bác sĩ Walter C. Willett, bác sĩ Eric B. Rimm, bác sĩ Meir J. Stampfer, bác sĩ  JoAnn E. Manson làm việc tại bộ môn dinh dưỡng, trường y tế cộng đồng đại học Harvard về mối liên quan giữa chế độ ăn giàu magie và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ 2, những người có chế độ ăn giàu magie sẽ giảm nguy cơ gặp biến chứng của tiểu đường typ 2 so với những người có chế độ ăn nghèo magie.
  • Kẽm, chrom: Nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Richard A. Anderson, làm việc tại phòng thí nghiệm chức năng, trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng BeltSville, USDA, ARS, Belt Sville, MD đã chứng minh:  kẽm và chrom có tác dụng giúp giảm đường huyết, tăng độ nhạy insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc
  • Selen: Nghiên cứu của các bác sĩ Murat Ayaz, Belgin Can, Semir Ozdemir, Belma Turan làm việc tại khoa sinh học đại học AnKaRa Thổ Nhĩ Kỳ về vai trò của selen trong việc kiểm soát đường huyết và ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường, đặc biệt là biến chứng trên tim. Nghiên cứu chỉ ra rằng, Selen có tác dụng giúp kiểm soát đường huyết, ngăn chặn các biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu

BoniDiabet – giúp người bệnh bỏ lại nỗi lo biến chứng tiểu đường phía sau

BoniDiabet được nhập khẩu từ Canada và Mỹ, là sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới. Tập đoàn này có hai nhà máy đặt tại Canada và Mỹ, tất cả đều đã đạt tiêu chuẩn GMP – tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt của bộ Y tế Canada, FDA của Mỹ và tổ chức Y tế thế giới WHO.

BoniDiabet ra đời là kết quả của việc áp dụng kinh nghiệm sử dụng thảo dược lâu đời và các kết quả nghiên cứu vai trò của nguyên tố vi lượng. Từ đó đưa ra công thức toàn điện nhất, có mặt cả 2 nhóm thành phần trên:

Nhóm thảo dược: dây thìa canh, hạt methi, mướp đắng, quế, lô hội

Nhóm các nguyên tố vi lượng: Kẽm, selen, Chrom, Magie

Các thành phần này được sản xuất bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ microfluidizer – công nghệ hiện đại nhất hiện nay. Điều này giúp các phân tử hạt trong viên BoniDiabet có kích thước siêu nano, cơ thể hấp thu nhanh nhất và hiệu quả đạt được cao nhất.

BoniDiabet – Niềm hy vọng mới cho  hàng vạn bệnh nhân tiểu đường

Được phân phối tại Việt Nam bởi công ty Botania rất nhiều năm nay. Sản phẩm đã mang lại niềm vui khi đẩy lùi được các biến chứng tiểu đường.

Bác Khúc Thị Khuyên, 72 tuổi ở số 17, Do Nha 2, đường Hải Triều 4, Quán Toan, Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, đt 0586.155.538 là trưởng câu lạc bộ tiểu đường phường Quán Toan.

10 năm dùng BoniDiabet là 10 năm Bác Khuyên khỏe mạnh, hết các biến chứng tiểu đường

10 năm dùng BoniDiabet là 10 năm Bác Khuyên khỏe mạnh, hết lo các biến chứng tiểu đường

Bác bị tiểu đường tuýp 2 đã 20 năm. Thời gian đầu bác thấy người mệt mỏi, đi tiểu rất nhiều lần trong vòng 4 tháng trời khiến bác mất ngủ nặng và bị sút cân, từ 64 cân mà bác sụt còn 52 cân. Đường huyết lúc đó lên đến 10-11 chấm.  Bác dùng thuốc tiểu đường của bảo hiểm nhưng đường huyết không hạ, lúc nào cũng trên 9 cho dù bác tuân thủ ăn kiêng rất tốt. Đặc biệt vùng cẳng chân của bác loét ra, lúc nào cũng có dịch nước vàng chảy ra.

Tình cờ cô lại đọc được tờ báo viết sản phẩm BoniDiabet của Canada  và Mỹ, nên bác uống thử cùng với thuốc tây mà bác đang dùng. Sau vài tháng bác được bác sĩ chỉ định giảm  gần hết thuốc tây vì dùng thuốc tây bác cảm thấy đói và cồn cào trong người, rất khó chịu. Chỉ số đường huyết từ 10 mmol/l  sau đó giảm chỉ còn 6.8mmol/l.

Tính đến nay bác dùng BoniDiabet cũng khoảng 10 năm rồi, mỗi ngày đều đặn 4 viên mà đường huyết chỉ chưa đến 6 chấm, người rất khỏe, chân tay hoàn toàn không tê bì, mắt cũng sáng ra. Nhất là phần chân chảy nước vàng trước kia nay đã lành lặn lại, chỉ nhìn thấy những vết sẹo mờ mờ trước đây thôi. Người khỏe nên bác chịu khó tham gia câu lạc bộ dưỡng sinh của phường, vừa tốt sức khỏe lại tốt cả tinh thần.

Bác Nguyễn Thế Đáng 70 tuổi tại tổ 7, khu 2, phường Vân Cơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Bác bị tiểu đường typ 2 đến nay đã gần 10 năm. Thời gian đầu, bác hay đi tiểu đêm, chân tay tê bì, người gầy sút hẳn, tụt hẳn 5-6kg nhưng vì chủ quan nên bác không đi khám. Rồi đến đợt kiểm tra định kỳ, bác sĩ khám và phát hiện bác mắc tiểu đường, đường huyết lên đến 16 mmol/l và đã xuất hiện biến chứng.

Bác được bác sĩ kê thuốc tây uống đều đặn hàng ngày. Nhưng khi uống mấy loại thuốc này, đường huyết cũng giảm một chút, còn 14 mmol/l nhưng các biến chứng chẳng hề giảm. Sau đó đi kiểm tra thì thấy men gan của bác tăng cao, mỡ máu tăng, huyết áp lúc cao lúc thấp, không ổn định như trước.

Tình cờ xem chương trình tư vấn sức khỏe trên tivi thấy bác sĩ giới thiệu tpcn BoniDiabet của Canada và Mỹ nên bác dùng thử. Thời gian đầu bác kết hợp thuốc tây của bác sĩ kê và 4 viên BoniDiabet một ngày. Sau 2 tháng, đường huyết đã chỉ còn 7,5 mmol/l. Bác sĩ cũng đồng ý cho bác giảm được gần hết thuốc tây và dùng thêm 4 viên BoniDiabet một ngày. Khi thay đổi như vậy, mức đường huyết của bác luôn ổn định ở mức 7 mmol/l, nhiều lúc ăn uống kiêng khem, nồng độ glucose máu còn xuống mức an toàn 6,4 mmol/l.

Không chỉ vậy, từ khi dùng BoniDiabet, bác thấy men gan hạ, huyết áp  cũng ổn định không còn thất thường, cảm giác tê bì tay chân không còn, chức năng thận cũng khá hơn nên bác không còn đi tiểu đêm nữa.

Anh Trần Văn Sang 48 tuổi ở số 56, Tổ 4, Ấp Mướp Sát, Xã Trung Hiệp, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long , số điện thoại: 0989.640.379

Anh Sang không còn gặp các biến chứng bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet

Anh Sang không còn gặp các biến chứng bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet

Anh bắt đầu thấy có dấu hiệu bệnh tiểu đường từ năm 47 tuổi, cả người thường xuyên đau nhức, chân tay tê bì, mắt mờ hẳn, thỉnh thoảng lại còn giật giật, nhìn xa thường bị lóa, không rõ, lúc nào cũng khô miệng, khát nước, đường huyết của anh là 8.7, đồng thời còn bị cả máu nhiễm mỡ và gan nhiễm mỡ độ 2.

Anh dùng thuốc tây và ăn uống, tập luyện nghiêm ngặt. Mặc dù đường huyết đã về được ngưỡng 7.5  nhưng anh lại thường xuyên bị chướng bụng, toát mồ hôi lạnh, mệt mỏi và những biến chứng bệnh tiểu đường không hề giảm mà còn nặng hơn.

Anh tìm hiểu và quyết định dùng thêm BoniDiabet 4 viên/ngày. Chỉ sau 1 tháng đường huyết  của anh đã xuống chỉ còn 6.5 và rất ổn định, đồng thời gan nhiễm mỡ và máu nhiễm mỡ cũng giảm, anh thấy người khỏe hơn hẳn, không còn bị mệt mỏi như trước nữa. Sau 2 tháng, đường huyết của anh chỉ còn trên dưới 6 chấm, đặc biệt chỉ số HBA1C cũng chỉ còn 5.8 đồng thời thấy anh khỏe, thần sắc hồng hào nên bác sĩ chủ động giảm cho anh nửa liều thuốc tây. Hiện tại anh cũng đã giảm BoniDiabet xuống còn 2 viên/ngày mà đường huyết vẫn ổn định, những biến bệnh tiểu đường chứng trên tay chân và mắt đã hết hẳn, mỡ máu cũng về ngưỡng an toàn.

BoniDiabet được nhiều chuyên gia khuyên dùng

Phó Giáo sư, tiến sĩ Phạm Hưng Củng, nguyên vụ trưởng vụ y học cổ truyền chia sẻ: “Với nhiều rủi ro mà thuốc hóa dược điều trị đái tháo đường có thể gây ra cho sức khỏe, người bệnh cần thận trọng trong việc lựa chọn loại thuốc điều trị. Người bệnh nên khám bác sĩ và dùng thuốc do các bác sĩ kê đơn theo đúng liệu trình cần thiết . Bên cạnh đó, người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm những chế phẩm hạ đường huyết từ thảo dược thiên nhiên để tăng hiệu quả điều trị, hạn chế tác dụng phụ”

BoniDiabet là lựa chọn tốt cho người bệnh tiểu đường, không chỉ giúp làm giảm mà còn làm ổn định đường huyết, từ đó giúp ngăn chặn biến chứng bệnh tiểu đường, hạn chế tác dụng phụ gây tụt đường huyết của thuốc tây.

Người bệnh nên dùng 4 viên BoniDiabet kết hợp với thuốc tây, dùng đều đặn hàng ngày. Khi đường huyết về an toàn, đạt HBA1C lý tường thì có thể xin ý kiến bác sĩ giảm dần liều thuốc tây”

Trên đây là nhưng lưu ý trong chế độ ăn cho người tiểu đường, những nguyên tắc cơ bản mà người tiểu đường cần tuân thủ để sống khỏe mạnh khi có bệnh tiểu đường trong người. Hy vọng bài viết đã đưa đến những thông tin bổ ích, chúc bạn luôn khỏe mạnh.

 

Xem thêm:

    Đặt câu hỏi cho chuyên gia




    230.000405.000

      Đặt hàng online





      Trả lời

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

      Báo chí nói về chúng tôi

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
      Hotline: 1800 1044
      tích điểm nhân quà