Nguyên nhân bệnh tiểu đường tuýp 2, bạn cần biết những điều này để không gặp biến chứng nguy hiểm

Nội dung chính

 

Hiện nay, tiểu đường đang trở thành nỗi lo lắng, bất an của rất nhiều người khi mắc phải . Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh. Trong đó, với mỗi tuýp bệnh khác nhau nguyên nhân cũng không giống nhau. Vậy, nguyên nhân bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì? làm thế nào để không gặp phải các biến chứng, giải pháp nào là tốt nhất, đọc bài viết này để biết thêm nhé.

Nguyên nhân bệnh tiểu đường tuýp 2, bạn cần biết những điều này để không gặp biến chứng nguy hiểm

  1. Định nghĩa về bệnh tiểu đường tuýp 2?

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính dẫn tới nồng độ đường huyết tăng cao, các tế bào bị thiếu năng lượng để hoạt động. Tình trạng này diễn ra trong thời gian dài khiến người bệnh đối mặt với những nguy cơ biến chứng trên tim mạch, thận, mắt, thần kinh….

 

  1. Nguyên nhân bệnh tiểu đường tuýp 2

Ở những bệnh nhân mắc tiểu đường tuýp 2 tuyến tụy bài tiết đủ insulin nhưng các tế bào trong cơ thể kháng lại tác dụng của hormon này hoặc do lượng đường đưa vào cơ thể quá nhiều, lượng hormon do tụy tiết ra không đủ để việc vận chuyển chúng vào trong tế bào. Sự đề kháng insulin trong đái tháo đường type 2 là hậu quả của nhiều cơ chế bệnh sinh khác nhau. Các nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 2:

  • Gen: Các nhà khoa học đã tìm thấy các đoạn gen khác nhau ảnh hưởng quá trình sản xuất insulin của cơ thể
  • Thừa cân hoặc béo phì: Có thể gây ra tình trạng kháng insulin, đặc biệt là những người béo bụng. Béo phì ở trẻ em chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng bệnh tiểu đường tuýp 2 ngày càng trẻ hóa.
  • Hội chứng chuyển hóa: Những người bị tiểu đường tuýp 2 thường có một hoặc 1 nhóm các bệnh lý khác liên quan đến rối loạn chuyển hóa protid và lipid.
  • Ăn quá nhiều đường hoặc quá nhiều chất béo, lười vận động thể lực.

Béo phì là một trong những nguyên nhân gây bệnh tiểu đường

Béo phì là một trong những nguyên nhân gây bệnh tiểu đường

  1. Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 1

Bệnh tiểu đường tuýp 1 gây ra do tuyến tụy không sản xuất đủ insulin. Kết quả là glucose không thể vào trong tế bào để giúp bạn dự trữ năng lượng và dẫn đến lượng glucose trong máu quá cao gây ra hiện tượng tăng đường huyết.

            Đối với hầu hết người bệnh tiểu đường, nguyên nhân của tình trạng thiếu insulin thường là do hệ miễn dịch sẽ phá hủy các tế bào beta trong tuyến tụy, nhưng lý do của hiện tượng này hiện vẫn chưa rõ. Những nguyên nhân khác bao gồm các bệnh khác như xơ nang ảnh hưởng đến tuyến tụy, phẫu thuật loại bỏ tuyến tụy, và chứng viêm (sưng, kích thích) tuyến tụy nặng cũng có thể gây ra bệnh tiểu đường bằng cách gây tổn thương tụy.

 

  1. Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường thai kỳ

Nguyên nhân chính xác của tiểu đường thai kỳ vẫn chưa được biết. Nhiều nghiên cứu cho rằng khi mang thai sự bài tiết các hormon liên quan đến thai như Lactogen, Estrogen, Progesteron, Prolactin do nhau thai tiết ra gây kháng insulin gây tăng đường máu. Nồng độ các hormone tăng dần theo trọng lượng thai dẫn đến  tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện ở tuần 24 – 28 của thai kỳ. Đường máu tăng trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây ra các dị tật cho thai, đường máu tăng trong các tháng tiếp theo có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của thai nhi, gây ra thai to tăng tỉ lệ tử vong khi sinh.

 

  1. Các dấu hiệu cho thấy bạn đang bị bệnh tiểu đường

Các dấu hiệu bệnh tiểu đường ở giai đoạn đầu bạn cần chú ý như:

Khát nhiều: Cơ thể luôn có cảm giác khát mặc dù đã uống rất nhiều nước

Tiểu nhiều: Số lần đi tiểu nhiều hơn 10 lần trong ngày, bắt đầu có tình trạng tiểu đêm (đi tiểu nhiều hơn 2 lần/đêm)

Đói nhiều: Luôn có cảm giác bụng đói cồn cào mặc dù chưa đến bữa ăn, thậm chí mới ăn xong cũng vẫn cảm thấy đói.

Gầy nhiều: Dù ăn nhiều, đầy đủ chất nhưng người bị gầy nhanh một cách bất thường, sụt cân liên tục.

Mệt mỏi: Luôn cảm thấy mệt mỏi cho du đã nghỉ ngơi đủ và ăn uống đủ chất.

Nhìn mờ, thị lực giảm: Mắt mờ hơn, trong tầm nhìn có khoảng tối.

Các vết thương lâu lành hơn:Chỉ cần có tổn thương da dù rất nhỏ nhưng cũng rất lâu lành và dễ bị nhiễm trùng.

Khi có những biểu hiện này, bạn cần nghĩ ngay đến bệnh tiểu đường, đi khám để có chẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị sớm nhất, tránh các biến chứng nặng nề về sau.

Người bệnh thường xuyên bị đói cồn cào cho dù chưa đến bữa ăn

Người bệnh thường xuyên bị đói cồn cào cho dù chưa đến bữa ăn

  1. Chẩn đoán bệnh tiểu đường như thế nào và khám ở đâu?

Nếu chưa tìm hiểu, nhiều người sẽ nghĩ để chẩn đoán tiểu đường sẽ làm kiểm tra xem có đường trong nước tiểu hay không. Nhưng nếu tìm hiểu rồi sẽ biết để biết có bị tiểu đường hay không, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra, đo nồng độ đường trong máu và một số chỉ số khác.

Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường (theo Hiệp Hội Đái tháo đường Mỹ – ADA) dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây:

  • Glucose huyết lúc đói ≥ 126mg/dL (hay 7 mmol/L). Bệnh nhân phải nhịn ăn ít nhất 8 giờ (thường phải nhịn đói qua đêm từ 8 -14 giờ)
  • Glucose huyết ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L).
  • HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). Xét nghiệm này phải được thực hiện ở phòng thí nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.
  • Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L).

Xét nghiệm máu để chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường

Xét nghiệm máu để chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường

 

Khi có một trong những dấu hiệu bệnh tiểu đường, bạn nên đến bệnh viện để làm kiểm tra các chỉ số trên để biết chính xác mình có bị bệnh hay không.

  1.  Tại sao không thể coi thường bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không? Câu trả lời là “CÓ”. Các biến chứng bệnh tiểu đường mang đến những hậu quả rất nặng nề, có thể dẫn đến cái chết đột ngột. Nếu không được điều trị hoặc điều trị sai cách, người bệnh có thể gặp:

Biến chứng mạn tính

  • Biến chứng mạch máu: gồm biến chứng mạch máu lớn và biến chứng mạch máu nhỏ
  • Tổn thương mạch máu lớn gây ra nhồi máu cơ tim (tỷ lệ rất cao và có tiên lượng xấu), gây co thắt và hẹp các động mạch tứ chi, dẫn đến tắc mạch gây hoại tử.
  • Tổn thương mạch máu nhỏ gây ra rối loạn chức năng một số cơ quan như thận, tiết niệu, võng mạc mắt, nếu không được điều trị tích cực có thể dẫn đến suy thận, mù lòa…

Biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến thị lực của người bệnh

Biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến thị lực của người bệnh

  • Biến chứng thần kinh: Có cảm giác đau, rát bỏng, có kiến bò ở các đầu chi (đau tăng về đêm, đi lại thì đỡ đau); teo cơ …
  • Biến chứng trên thận: Rối loạn chức năng thận và bàng quang, mà điển hình là suy tiểu cầu thận, viêm bể thận cấp tính hoặc mạn tính.
  • Biến chứng não: tai biến mạch máu não, gây nhũn não hoặc xuất huyết não.
  • Biến chứng trên hệ hô hấp: Người bệnh dễ bị viêm phổi, viêm phế quản do bội nhiễm vi khuẩn.
  • Biến chứng trên hệ tiêu hoá: Viêm quanh răng, viêm loét dạ dày, rối loạn chức năng gan, tiêu chảy.
  • Biến chứng ở mắt: Tổn thương các mạch máu võng mạc mắt làm suy giảm thị lực, có thể dẫn đến mù lòa.
  • Biến chứng ở da: Ngứa ngoài da, viêm da, thường hay bị mụn nhọt, lòng bàn tay, bàn chân có ánh vàng…

Biến chứng cấp tính

  • Nhiễm toan chuyển hóa
  • Tụt đường huyết quá mức
  • tăng áp lực thẩm thấu máu

Các biến chứng của tiểu đường rất nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy mà tiểu đường là bệnh lý gây tử vong thứ ba tại Việt Nam, chỉ sau bệnh tim mạch và ung thư.

  1. Người bệnh tiểu đường bắt buộc phải có lối sống hợp lý

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì?

Không có một thực đơn cụ thể cho bệnh nhân tiểu đường, dựa vào tình trạng bệnh, có thể thay đổi sao cho phù hợp với với các thực phẩm có tại từng vùng miền. Tốt nhất nên có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng. Các nguyên tắc chung về chế độ ăn cho người tiểu đường:

  • Nên dùng các loại carbohydrat hấp thu chậm có nhiều chất xơ, không chà xát kỹ như gạo lứt, bánh mì đen, nui còn chứa nhiều chất xơ…
  • Bổ sung đủ đạm hàng ngày. Nên ăn cá ít nhất 3 lần/tuần. Người ăn chay trường có thể bổ sung nguồn đạm từ các loại đậu (đậu phụ, đậu đen, đậu đỏ).
  • Không dùng mỡ động vật, nên dùng dầu thực vật như dầu ô liu, dầu mè, dầu lạc, mỡ cá.
  • Không ăn quá mặn
  • Tăng cường chất xơ
  • Các yếu tố vi lượng: như Magie, kẽm, selen, chrom… Dùng Metformin lâu ngày có thể gây thiếu vitamin B12, nên chú ý đến tình trạng này nếu bệnh nhân có thiếu máu hoặc triệu chứng bệnh lý thần kinh ngoại vi.
  • Không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia.
  • Nên lựa chọn các loại thức ăn có chỉ số GI phù hợp, nên cân bằng chế độ ăn cho người tiểu đường bằng cách kết hợp giữa các món có chỉ số GI cao và thấp với nhau.

Người bệnh tiểu đường không được hút thuốc lá

Người bệnh tiểu đường không được hút thuốc lá

Người bệnh tiểu đường tập luyện như thế nào?

Chế độ tập luyện của người tiểu đường cũng cần được có sự tư vấn của bác sĩ điều trị. Tùy thuộc vào tình trạng của từng bệnh nhân mà chế độ tập luyện khác nhau.

  • Cần kiểm tra biến chứng (trên tim mạch, mắt, thần kinh, thận trước khi luyện tập.
  • Không luyện tập gắng sức khi glucose huyết quá cao.
  • Nên đi bộ tổng khoảng 150 phút mỗi tuần, cần luyện tập thường xuyên, nghỉ tập không quá 2 ngày liên tiếp. Nên kết hợp với tập kháng lực 2-3 lần (kéo dây, nâng tạ).
  • Người còn trẻ nên tập khoảng khoảng 60 phút mỗi ngày, tập kháng lực ít nhất 3 lần mỗi tuần. Người già, đau khớp có thể chia tập nhiều lần trong ngày, thí dụ đi bộ sau 3 bữa ăn, mỗi lần 10-15 phút.

Người bệnh nên kết hợp tập kháng lực 2-3 lần/tuần

Người bệnh nên kết hợp tập kháng lực 2-3 lần/tuần

Chăm sóc bàn chân ở người bệnh tiểu đường

Chứng loét bàn chân do đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu khiến người bệnh phải cắt cụt chi không do chấn thương tại Việt Nam. Việc chăm sóc kỹ bàn chân ở người bệnh đái tháo đường rất quan trọng, người bệnh cần:

  • Kiểm tra bàn chân mỗi ngày
  • Luôn giữ sạch và giữ ấm bàn chân
  • Chăm sóc các vết chai: Không được cắt gọt vết chai bằng vật sắc nhọn hay cắt vào gốc móng.
  • Cắt móng chân: Cần hết sức cẩn thận, không nên cắt ngang, lấn sâu vào móng hay móc khóe chân
  • Chọn giày và vớ (tất): Chọn vớ và giày thoải mái, không ép bàn chân. Giày phải kín ngón và gót, bên trong mềm mại, không bị gồ, chất liệu bằng da nên được ưu tiên. Không mang dép xỏ ngón hay giày cao gót.
  • Không đi chân đất (kể cả trong nhà)
  • Hoạt động hàng ngày tránh chèn ép lên chân (Không ngồi vắt chéo chân, không ngồi xổm,…), nên kê cao chân khi ngồi và khi ngủ.

Người bệnh tiểu đường cần đặc biệt cẩn thận khi cắt móng chân

Người bệnh tiểu đường cần đặc biệt cẩn thận khi cắt móng chân

  1. Điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2

Bác sĩ sẽ khám, xét nghiệm, chẩn đoán, dựa vào tình trạng của từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có các chỉ định khác nhau.

Nếu phương pháp thay đổi lối sống không đạt mục tiêu HBA1C, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc đường uống hoặc kết hợp thuốc đường uống và tiêm insulin.

Trong quá trình điều trị dùng thuốc, người bệnh vẫn bắt buộc phải thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt theo hướng dẫn.

Các thuốc tây điều trị tiểu đường có nhiều tác dụng bất lợi, điển hình nhất là tụt đường huyết quá mức có thể dẫn đến hôn mê và tử vong.  Một số tác dụng phụ khác như mẩn ngứa, mệt mỏi, đau cơ, viêm đường hô hấp trên…

Thuốc điều trị tiểu đường có nhiều tác dụng phụ

Thuốc điều trị tiểu đường có nhiều tác dụng phụ

Vì tiểu đường là một bệnh mãn tính, người bệnh phải dùng thuốc tây hàng ngày và lâu dài. Do đó, không chỉ lo về biến chứng bệnh tiểu đường, người bệnh còn luôn thường trực nỗi sợ tác dụng phụ của thuốc tây.

  1. Thảo dược và nguyên tố vi lượng – khắc phục những khó khăn trong quá trình kiểm soát tiểu đường.

Thảo dược tự nhiên – món quà của tạo hóa giúp hạ đường huyết hiệu quả

Trong tự nhiên có rất nhiều thảo dược có tác dụng giúp hạ đường huyết, trong đó những loài cho hiệu quả cao, đã được dùng từ lâu đời như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi.

Các thảo dược này có tác động lên các giai đoạn trong quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể như: giúp tăng tiết insulin ở tế bào tuyến tụy, tăng sự nhạy cảm của tế bào với insulin, tăng dự trữ đường tại gan và cơ dưới dạng glycogen. Hạt methi còn tác động giúp làm chậm quá trình hấp thu đường tại ruột non.

Vì vậy, các thảo dược này giúp nhanh chóng đưa đường huyết trong máu về ngưỡng cho phép, giúp hỗ trợ kiểm soát hiệu quả bệnh tiểu đường.

Dây thìa canh giúp hạ đường huyết hiệu quả

Dây thìa canh giúp hạ đường huyết hiệu quả

Nguyên tố vi lượng – giúp giải quyết vấn đề đường huyết không ổn định ở bệnh nhân tiểu đường

 

Các nguyên tố vi lượng đóng vai trò rất quan trọng trong việc insulin có gắn được với các thụ thể trên tế bào hay không, lượng insulin tiết ra bởi tụy nhiều hay ít, từ đó đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa, ổn định đường huyết. Trong đó:

Selen: Một nghiên cứu được thực hiện tại khoa sinh học đại học AnKaRa Thổ Nhĩ Kỳ đã chứng minh selen đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát đường huyết và giúp ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, thận, tiểu cầu, đặc biệt là biến chứng trên tim.

Chrom: Giúp cải thiện tình trạng không dung nạp glucose, tiểu đường thai kỳ, giúp ổn định đường huyết.

Kẽm: Kẽm làm tăng độ nhạy cảm của tế bào với insulin giúp làm hạ và ổn định đường huyết, đồng thời giảm các biến chứng trên tim và võng mạc.

Magie: Bổ sung magie không chỉ làm hạ mà còn giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số HBA1C về mức an toàn.

Vì vậy, việc cung cấp một lượng vi chất cho cơ thể hàng ngày là điều thực sự cần thiết.

Nguyên tố vi lượng - chìa khóa giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng

Nguyên tố vi lượng – chìa khóa giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng

BoniDiabet – Tác dụng vượt trội tạo bởi các nguyên tố vi lượng và thảo dược tự nhiên

BoniDiabet là sản phẩm nhập khẩu từ Canada và Mỹ, là sự kết hợp hoàn hảo của các thành phần:

  • Nhóm nguyên tố vi lượng: kẽm, magie, selen, chrom. BoniDiabet là sản phẩm duy nhất trên thị trường hiện nay chứa nguyên tố vi lượng vì thế sản phẩm không những giúp hạ mà còn làm ổn định đường huyết , giảm biến chứng nguy hiểm của bệnh.
  • Nhóm các thảo dược: dây thìa canh, hạt methi, mướp đắng, lô hội: giúp làm hạ đường huyết, giảm những triệu chứng của tiểu đường như mệt mỏi, khát nước, tiểu nhiều, sụt cân, suy yếu… Ngoài ra còn giúp làm hạ mỡ máu , ngăn chặn các biến chứng tim mạch.

Không chỉ vậy, BoniDiabet còn có thành phần Alpha lipoic acid – là thành phần rất quan trọng có vai trò lớn trong việc ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường, giúp bảo vệ vi mạch ở đáy mắt, và cầu thận.

BoniDiabet - Tác dụng vượt trội tạo bởi các nguyên tố vi lượng và thảo dược tự nhiên

BoniDiabet – Tác dụng vượt trội tạo bởi các nguyên tố vi lượng và thảo dược tự nhiên

BoniDiabet – sản phẩm bảo vệ sức khỏe đã được kiểm chứng lâm sàng

BoniDiabet đã được chứng minh qua các thử nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, Hà Nội từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2016 bởi Ths.Bs. Vũ Văn Hoàng (giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác. Nghiên cứu về tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường của BoniDiabet được đánh giá trên các phương diện:

1. Triệu chứng của tiểu đường: cảm giác khát và đi tiểu

2. Chỉ số đường huyết

3. Chỉ số HBA1C

Nghiên cứu lâm sàng cho kết quả 96.67% bệnh nhân cải thiện cho kết quả tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet.

BoniDiabet – Hàng nhập khẩu chính hãng từ Canada và Mỹ

Sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Canada và Mỹ, được sản xuất bởi tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới. Các nhà máy sản xuất của tập đoàn đều đạt tiêu chuẩn cGMP – tiêu chuẩn khắt khe của một nhà máy sản xuất dược phẩm để đảm bảo sản phẩm tạo ra đạt chất lượng cao nhất.

Các thành phần của BoniDiabet kết hợp với nhau, tạo thành dạng viên nhỏ gọn, tiện dùng nhờ kỹ thuật sản xuất hiện đại, tác dụng tối ưu nhờ công nghệ microfluidizer – công nghệ sản xuất tiên tiến nhất hiện nay. Công nghệ này giúp tạo ra những phân tử hạt có kích thước nano. Nhờ vậy, sinh khả dụng có thể lên tới 100%.

BoniDiabet – xua tan nỗi lo biến chứng và tác dụng phụ của thuốc ở bệnh nhân tiểu đường

Bệnh tiểu đường có rất nhiều biến chứng, bắt buộc phải dùng thuốc điều trị. Trong khi thuốc tây tiềm ẩn rất nhiều tác dụng phụ, không làm ổn định đường huyết khiến nhiều người không biết làm sao cho toàn vẹn nhất. Nỗi lo về biến chứng, về tác dụng phụ luôn thường trực cho đến khi người bệnh biết đến và sử dụng BoniDiabet

Chú Lê Văn Hưởng, 56 tuổi, địa chỉ tại số 85, ngách 22 ngõ 124, đường Âu Cơ, Hà Nội, điện thoại: 0904.173.505.

Nhờ BoniDiabet, bác sĩ đã cho chú Hưởng giảm một nửa liều thuốc tây

Nhờ BoniDiabet, bác sĩ đã cho chú Hưởng giảm một nửa liều thuốc tây

Đầu năm 2015, chú thấy khát nước thường xuyên, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, chân tay nhức mỏi, lưng đau, ăn uống tốt nhưng người luôn mệt mỏi, da dẻ xanh xám. Lúc này chú không nghĩ mình bị tiểu đường vì tự bản thân chú thấy mình không gặp nguyên nhân bệnh tiểu đường nào. Cho đến khi kiểm tra tại bệnh viện, chú mới biết mình bị tiểu đường tuýp 2, đường huyết đã lên tới 10.2mmol/L.

Chú được chỉ định thuốc tây dùng đều đặn hàng ngày, nhưng sau hơn một năm, đường huyết hạ rất ít, khoảng 9.8. Lúc nào chú cũng có cảm giác thèm ăn, Cho dù mới ăn rất nhiều nhưng chỉ khoảng 2 giờ sau bụng đã đói cồn cào và có dấu hiệu của tụt đường huyết khiến chú rất lo lắng.

Chú tình cờ đọc báo biết đến sản phẩm BoniDiabet, chú bắt đầu dùng với liều 4 viên/ngày kết hợp với thuốc tây. Những tuần đầu tiên chú thấy người khỏe, không thấy bị cồn cào vì đói như trước nữa. Chỉ sau 4 tháng dùng BoniDiabet, đường huyết của chú đã về được ngưỡng an toàn chỉ còn trên dưới 6 chấm. Chú luôn cảm thấy khỏe, da dẻ hồng hào, không xanh xao như trước, chân tay hết nhức mỏi.. Bác sĩ cũng đã chủ động giảm liều thuốc tây cho chú, khi giảm như vậy đường huyết của chú vẫn được giữ ổn định.

Cô Trần Thị Thành, 58 tuổi, 401E2 Thanh Xuân Bắc, Hà Nội. Điện thoại: 0919.038.672 – 0988.417.363

BoniDiabet đã giúp cô Thành giảm nỗi lo về tác dụng phụ của thuốc tây

BoniDiabet đã giúp cô Thành giảm nỗi lo về tác dụng phụ của thuốc tây

Thời gian đầu cô thấy thường xuyên khát nước, thèm đồ ngọt, ăn nhiều nhưng bị sút tới 4 cân. Đi khám, cô phát hiện mình bị đường huyết, chỉ số 7.6mmol/l. Cô dùng 2 viên thuốc tây 1 ngày nhưng đường huyết lên xuống thất thường lúc 9.2 lúc lại xuống chưa tới 6 chấm. Thỉnh thoảng cô hay bị choáng và tê tay đồng thời men gan tăng cao.

Từ ngày dùng BoniDiabet với liều 4 viên chia 2 lần sáng chiều, đường huyết của cô luôn ổn định dưới 6. Bác sĩ cũng đã cho cô giảm gần hết thuốc tây, giờ hàng ngày cô chỉ dùng 2 viên BoniDiabet, đường huyết luôn ổn định, men gan cũng giảm về an toàn, tình trạng tê chân tay cũng không còn nữa.

Chú Ma Kim Ký 66 tuổi ở số 02 thôn Eaxanol, xã Đắk Drô, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông số điện thoại: 0943.353.148

Chú bị tiểu đường 7 năm, biểu hiện rõ ràng nhất là chú bị sút mất 9kg chỉ trong thời gian rất ngắn, tiểu đêm đến 5-6 lần. Đồng thời, chú luôn có cảm giác khát nước cho dù vừa uống một cốc đầy, người lúc nào cũng thấy mệt mỏi, đường huyết lên đến 13mmol/L.

Chú dùng thuốc tây thì đường huyết có lúc xuống còn 4.2, lúc lại lên rất cao, không ổn định. Chỉ số HBA1C là 8.0% và chú cũng bắt đầu xuất hiện các biến chứng bệnh tiểu đường.

Được dược sĩ nhà thuốc giới thiệu, chú dùng thêm BoniDiabet 4 viên/ngày kết hợp với thuốc tây. Sau 2 tháng đường huyết của chú về được an toàn 6.3 mmol/L, HBA1C xuống chỉ còn 6.3%. Bác sĩ cũng đã chủ động giảm liều thuốc tây cho chú. Đến nay chú vẫn khỏe khoắn, không còn mệt mỏi, chân hết hẳn tê bì, đau buốt, mắt nhìn rõ như ngày chưa bị bệnh.

Chỉ số đường huyết chú Ký đo ngày 19/07/2019 vẫn ở ngưỡng an toàn là 6.21mmol/l

Chỉ số đường huyết chú Ký đo ngày 19/07/2019 vẫn ở ngưỡng an toàn là 6.21mmol/l

 

BoniDiabet được khuyên dùng bởi nhiều chuyên gia đầu ngành

Bác sĩ Phạm Hưng Củng –  Nguyên Vụ trưởng Vụ y học cổ truyền, tổng thư ký hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam cho biết: “Điều trị bệnh tiểu đường nên kết hợp các phương pháp tây y và đông y, kết hợp chế độ tập luyện, ăn uống.

Các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược hiện nay có rất nhiều, rất phong phú, nhưng sản phẩm nào có sự kết hợp thảo dược và nguyên tố vi lượng sẽ cho hiệu quả tốt hơn những sản phẩm chỉ có thảo dược.

Một trong những sản phẩm hiện nay mà tôi thường tư vấn bệnh nhân sử dụng là BoniDiabet của Canada và Mỹ. Khi kết hợp như vậy, bệnh nhân của tôi đều có tiến triển rất tốt. Đường huyết được đưa về ngưỡng an toàn và giữ ổn định, các biến chứng cũng dần hết, sau đó không xuất hiện lại nữa.

Người bệnh cần dùng đều đặn hàng ngày, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 viên, ăn cách bữa ăn khoảng 1 giờ, kết hợp chế độ ăn uống phù hợp. Qua thực nghiệm và phản hồi của bệnh nhân, sản phẩm cho hiệu quả giúp hạ và ổn định đường huyết tốt, không hề có tác dụng phụ”.

Bài viết này đã ra các nguyên nhân bệnh tiểu đường, triệu chứng, các phương pháp điều trị. Tiểu đường không thực sự nguy hiểm nếu bạn có phương pháp điều trị đúng. Hy vọng bài viết đã đem đến những kiến thức bổ ích, giúp bạn hiểu về bệnh và tìm ra cho mình giải pháp tối ưu nhất, chúc bạn luôn mạnh khỏe!

 

Xem thêm:

    Đặt câu hỏi cho chuyên gia




    230.000405.000

      Đặt hàng online





      Trả lời

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

      Báo chí nói về chúng tôi

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
      Hotline: 1800 1044
      tích điểm nhân quà