Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì? Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho các bà bầu

Nội dung chính

 

   Theo thống kê của Hiệp hội Sản phụ khoa Thế giới (FIGO), tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ ngày càng gia tăng, chiếm khoảng 16% trên tổng số các bà mẹ mang thai. Mặc dù vậy, nhưng các bà bầu hoàn toàn có thể kiểm soát bệnh bằng việc xây dựng chế độ ăn uống hàng ngày. Vậy tiểu đường thai kỳ nên ăn gì? Để giải đáp thắc mắc này, chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

 

Tiểu đường thai kỳ gây ảnh hưởng đến mẹ và bé như thế nào?

   Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào, khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu tiên trong lúc mang thai.

   Khi mắc tiểu đường thai kỳ, các mẹ bầu cũng gặp nhiều triệu chứng như những người bệnh tiểu đường khác, bao gồm:

– Khát và uống nhiều nước

– Đói và luôn thèm ăn

– Miệng khô, người mệt mỏi

– Đi tiểu nhiều lần

 

Các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ thường cảm thấy mệt mỏi

Các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ thường cảm thấy mệt mỏi

 

   Nếu bệnh không được phát hiện sớm, các bà mẹ có nguy cơ cao bị sẩy thai hoặc thai chết lưu, sinh non, tăng huyết áp trong thai kỳ, đa ối…

   Không chỉ ảnh hưởng đến mẹ, tiểu đường thai kỳ còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển thai nhi, thậm chí là ảnh hưởng còn kéo dài về sau trong quá trình bé phát triển và lớn lên. Ví dụ như: Trẻ sinh non thiếu tháng, cân nặng lúc sinh vượt quá mức, khó thở nghiêm trọng, tăng  nguy cơ béo phì hoặc mắc bệnh tiểu đường tuýp 2…

 

Tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ sinh non ở trẻ nhỏ

Tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ sinh non ở trẻ nhỏ

 

   Như vậy, tiểu đường thai kỳ gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Để tránh nguy hiểm xảy đến với mẹ và bé, việc tầm soát tiểu đường khi mang thai (từ tuần 24 đến tuần 28) là đặc biệt quan trọng. Đồng thời, các bà bầu hoàn toàn có thể kiểm soát bệnh bằng việc ăn uống và luyện tập khoa học.

 

Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?

 

Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?

Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?

 

   Các bà bầu cần bổ sung đủ 4 nhóm chất sau đây một cách hợp lý để vừa giúp kiểm soát đường huyết vừa giúp cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho mẹ và bé. 4 nhóm chất đó bao gồm:

Tinh bột

   Tinh bột là nhóm chất không tốt cho người bệnh tiểu đường, làm đường huyết tăng cao khiến bệnh tiến triển xấu. Thế nhưng, chúng lại là một nguồn dinh dưỡng cần thiết giúp thai nhi phát triển.

   Vì vậy, các bà bầu nên bổ sung thêm các thực phẩm giàu tinh bột nhưng có chỉ số đường huyết thấp hoặc ít làm tăng đường huyết như: Gạo lứt, các loại đậu nguyên hạt…

 

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ nên bổ sung gạo lứt

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ nên bổ sung gạo lứt

 

Chất béo

   Chất béo cũng là loại thực phẩm mà người bệnh tiểu đường thai kỳ nên cẩn trọng, đặc biệt là với chị em đang gặp tình trạng thừa cân, béo phì. 

   Chị em phụ nữ không nên sử dụng mỡ động vật, bơ, kem phô mai…mà thay vào đó, chúng ta sử dụng các loại dầu an toàn từ thực vật như dầu ô liu, dầu hạt hướng dương…

 

Người bệnh tiểu đường nên sử dụng dầu có nguồn gốc từ thực vật

Người bệnh tiểu đường nên sử dụng dầu có nguồn gốc từ thực vật

 

Chất đạm

   Các loại thịt nạc, sữa không đường, cá, vừng… đều là những thực phẩm tốt, cung cấp chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé trong giai đoạn mang thai. Vì vậy, các bà bầu nên bổ sung chúng vào khẩu phần ăn hàng ngày.

 

Các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ nên bổ sung các thực phẩm giàu đạm  

Các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ nên bổ sung các thực phẩm giàu đạm  

 

Rau xanh và hoa quả

   Rau xanh và hoa quả là những loại thực phẩm đặc biệt tốt đối với các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ. Do đó, các bà bầu nên bổ sung thêm rau xanh, hoa quả vào khẩu phần ăn hàng ngày.

    Tuy nhiên , với bệnh nhân tiểu đường thai kỳ cần lưu ý hạn chế sử dụng các hoa quả ngọt như: Chuối, mít, na, vải, nhãn…

 

Chị em phụ nữ nên bổ sung thêm nhiều rau xanh vào chế độ ăn uống hàng ngày

Chị em phụ nữ nên bổ sung thêm nhiều rau xanh vào chế độ ăn uống hàng ngày

 

   Khi đã biết loại thực phẩm cần bổ sung hàng ngày, các bà bầu cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học để bệnh được cải thiện tốt nhất.

 

Xây dựng chế độ ăn uống cho các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ

   Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ cần lưu ý:

–  Chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa trong ngày, khoảng 5-6 bữa, để tránh hiện tượng đường huyết tăng cao quá mức khi no và hạ đột ngột khi đói.

– Nên chế biến món ăn luộc, hấp, hạn chế các món chiên rán.

– Nên ăn quả chín cả múi để có chất xơ, hạn chế dùng các sản phẩm ép hoặc xay sinh tố.

– Không ăn các loại củ quả sấy vì lượng đường trong những thực phẩm đó đều rất cao.

– Tuyệt đối không uống rượu bia, cà phê…

    Đồng thời, các bà bầu nên kết hợp các bài tập thể dục hoặc các môn thể thao nhẹ nhàng, vừa sức như đi bộ, yoga,… để tập luyện đều đặn hàng ngày. Thói quen này vừa góp phần giúp kiểm soát tốt đường huyết, vừa giúp tăng cường lưu thông máu, cải thiện nhịp tim, nhịp hô hấp. 

 

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ nên tập thể dục đều đặn hàng ngày

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ nên tập thể dục đều đặn hàng ngày

 

      Bệnh tiểu đường thai kỳ thường tự khỏi sau khi sinh con, sau khoảng 6 tuần. Tuy nhiên, nếu không kiểm soát đường huyết tốt thì phụ nữ sẽ có nguy cơ cao tái phát bệnh tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai kế tiếp và có nguy cơ cao tiến triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2. Lúc này, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm khác trên tim mạch, thận, mắt, thần kinh…

   Chính vì vậy, sau khi sinh con khoảng 6 tuần, các bà mẹ cần đến bệnh viện để kiểm tra đường huyết và chữa trị kịp thời nếu bệnh tiến triển xấu đi.

   Nếu không may mắn mắc tiểu đường mãn tính, sau khi cai sữa cho bé, các bà mẹ nên bổ sung thêm các sản phẩm từ thiên nhiên giúp đẩy lui bệnh tiểu đường một cách an toàn và hiệu quả, ví dụ như BoniDiabet +.

 

BoniDiabet + – Chìa khóa vàng giúp kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả

   BoniDiabet + là sản phẩm được sản xuất tại nhà máy J&E International thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – Tập đoàn sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe uy tín hàng đầu thế giới. Mỗi một viên nang BoniDiabet + là sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược và nguyên tố vi lượng.

   Trước hết, trong thành phần của BoniDiabet + có chứa dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi. Đây là những thảo dược kinh điển được sử dụng lâu đời cho bệnh nhân đái tháo đường do có tác dụng giúp làm hạ đường huyết hiệu quả. Ngoài ra, BoniDiabet + còn được bổ sung quế giúp hạ mỡ máu, giúp phòng ngừa các biến chứng tim mạch; lô hội giúp các vết thương và vết loét chóng lành.

   Đặc biệt hơn tất cả các sản phẩm thảo dược cho người bệnh tiểu đường trên thị trường hiện nay, BoniDiabet + được bổ sung các nguyên tố vi lượng như kẽm, crom, magie, selen. Các thành phần này đã được chứng minh tham gia vào quá trình chuyển hóa glucose, giúp tăng độ nhạy và điều hòa hoạt động của insulin trong cơ thể, từ đó giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường trên tim, thận, mắt, thần kinh,…

   Ngoài ra, BoniDiabet + còn chứa Acid alpha lipoic, Vitamin C, Folic acid có tác dụng giúp ngăn ngừa biến chứng đái tháo đường trên tim mạch, thần kinh, phòng ngừa tai biến, bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận.

 

Công thức vượt trội của BoniDiabet +

Công thức vượt trội của BoniDiabet +

   

Hơn nữa, hiệu quả của BoniDiabet +  đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả giúp hạ và ổn định đường huyết, giúp giảm nhẹ các biến chứng của bệnh đái tháo đường, tỷ lệ bệnh nhân có cải thiện tốt và khá rất cao lên đến 96,67%, đồng thời không xuất hiện bất kỳ tác dụng không mong muốn nào trên người sử dụng.

 

Khách hàng nói gì về sản phẩm BoniDiabet + ?

   Hiệu quả và chất lượng của BoniDiabet + đã được các chuyên gia y tế đánh giá cao và được đông đảo người bệnh tiểu đường tin dùng. Dưới đây là những chia sẻ của khách hàng đã sử dụng sản phẩm BoniDiabet +, mời bạn đọc cùng lắng nghe.

Cô Nguyễn Thị Hồng 56 tuổi, ở thôn Hiệp Đồng, xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

 

  Cô Nguyễn Thị Hồng - 56 tuổi

  Cô Nguyễn Thị Hồng – 56 tuổi

   “Trước kia khi mang thai, cô bị tiểu đường thai kỳ, cứ nghĩ bệnh này sau khi sinh tự khỏi nên cô chủ quan không đi kiểm tra lại, cũng không điều trị gì. Nào ngờ đâu, thời gian sau, sức khỏe của cô yếu đi rõ rệt, người lúc nào cũng mệt mỏi, xanh xao, chân tay tê buốt, đêm thì phải thức dậy đi tiểu liên tục. Cô đi khám được chẩn đoán bị tiểu đường tuýp 2 với mức đường huyết lúc đó lên tới 18,1 mmol/L. Khi đó, cô được bác sĩ chỉ định tiêm insulin kèm thuốc uống, đường huyết về được 7,2 mmol/L nhưng được một thời gian đường huyết lại tăng lên 9-10 mmol/L, HbA1c cũng trên 9%.”

   “Nhờ có BoniDiabet + của Mỹ mà cô đã kiểm soát tốt bệnh tiểu đường của mình. Cô mua về dùng kèm thuốc tây, sau 1 tháng, đường huyết đã giảm và ổn định quanh mức 7 chấm. Sau 3 tháng cô đi đo lại thì HbA1c chỉ còn 6%, đường huyết cũng về mức an toàn 5,6 mmol/L. Tuyệt vời nhất là cô thấy người khỏe khoắn hẳn ra, các triệu chứng tê buốt chân tay hết hẳn, số lần đi tiểu cũng ít đi. Bác sĩ thấy cải thiện tốt nên đã giảm liều thuốc tây cho cô. Cô duy trì dùng BoniDiabet + đến giờ cũng được 6 năm rồi, đường huyết lúc nào cũng ổn định ở mức an toàn nên cô hài lòng lắm.”

Cô Nguyễn Thị Thu Hà, 52 tuổi, số 11/13A quốc lộ 50, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Hồ Chí Minh, điện thoại: 0935.535.493

 

Cô Nguyễn Thị Thu Hà, 52 tuổi

Cô Nguyễn Thị Thu Hà, 52 tuổi

 

    “Thời gian trước, sức khỏe cô bỗng yếu dần đi,  cô bị giảm 3kg trong 2 tuần, mắt mờ, nhìn chẳng rõ bất kỳ thứ gì. Cô đi khám bác sĩ chẩn đoán cô bị tiểu đường tuýp 2, đường huyết lên tới 12,7 mmol/l. Bác sĩ nói có thể do trước đây cô không kiểm soát tốt đường huyết khi bị tiểu đường thai kỳ nên mới vậy. Về nhà cô uống thuốc theo đơn rồi ăn uống kiêng khem khổ sở đến nỗi bị hạ đường huyết quá mức, suy dinh dưỡng vì thiếu chất, phải đi cấp cứu gấp.”

   “Thật may mắn khi cô biết đến sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ.  Sau hơn 1 tháng sử dụng, cô thấy người khỏe hẳn ra, đo lại đường huyết thì không ngờ đã hạ xuống chỉ còn 6.9 mmol/l thôi. Sau khoảng 3 tháng dùng BoniDiabet, mắt cô sáng rõ hẳn ra, đường huyết về khoảng 5.6 mmol/l và chỉ số HbA1c cũng chỉ còn 6.0% thôi. Bác sĩ thấy cô có cải thiện tốt nên giảm bớt liều thuốc tây cho cô rồi. Tuyệt vời nhất là cô không phải kiêng khem khổ sở trong việc ăn uống như trước nữa, mà đường huyết vẫn luôn ổn định. Cô mừng lắm”.

   Hy vọng rằng bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc xây dựng được chế độ ăn uống khoa học và sinh hoạt lành mạnh cho bác bà bầu mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Với trường hợp sau khi sinh con và cai sữa mà đường huyết vẫn tăng cao, người phụ nữ nên điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, đồng thời sử dụng thêm sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ.  Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

    Đặt câu hỏi cho chuyên gia




    230.000405.000

      Đặt hàng online





      Trả lời

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

      Báo chí nói về chúng tôi

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
      Hotline: 1800 1044
      tích điểm nhân quà